Tìm kiếm: Hiệp-định-đối-tác
Cán cân thương mại của Việt Nam hiện đang trong trạng thái nhập siêu, trong thời gian tới vẫn có nhiều nguyên nhân khiến nhập siêu gia tăng như nhập khẩu nguyên phụ liệu để phục vụ sản xuất hậu COVID-19, Hiệp định RCEP có hiệu lực vào đầu năm 2022...
DNVN - Dự kiến có hiệu lực đầu năm 2022, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) được kỳ vọng trở thành xung lực mới cho nền kinh tế và các doanh nghiệp (DN) Việt Nam để có thể phục hồi và tăng trưởng sau đại dịch. Tuy nhiên, bên cạnh cơ hội, RCEP cũng mang đến những thách thức không nhỏ đối với nền kinh tế nói chung và DN nói riêng.
DNVN - So với các hiệp định thương mại tự do khác mà Việt Nam đã ký kết, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) có đặc điểm "quen mà lạ". Doanh nghiệp Việt Nam cần hiểu về Hiệp định, tiến trình, các cam kết cụ thể cũng như các tác động dự kiến của các cam kết để tiếp cận thị trường hiệu quả.
DNVN - Ông Đào Trọng Khoa- Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) vừa đề xuất Việt Nam và Hà Lan thúc đẩy hợp tác cung cấp dịch vụ trong khu vực EVFTA, tận dụng Hà Lan như là một cửa ngõ cho các sản phẩm xuất khẩu từ Việt Nam sang châu Âu và ngược lại.
Sau gần 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Vương quốc Anh liên tục tăng trưởng và phát triển tích cực. Hiện tại, Vương quốc Anh đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam tại châu Âu và là đối tác thứ 9 của Việt Nam ra thế giới.
Chiều 26/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã điện đàm với Thủ tướng Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland Boris Johnson.
Việc 11 quốc gia châu Á - Thái Bình Dương trong CPTPP sẽ phản ứng như thế nào trước nỗ lực của Trung Quốc để gia nhập hiệp định này sẽ phản ánh những hàm ý chiến lược lớn lao không chỉ với khu vực mà còn với toàn bộ thế giới.
Ông Ted Osius, cựu Đại sứ Mỹ tại Việt Nam và hiện là Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành Hội đồng kinh doanh Mỹ - ASEAN nhận định, việc Trung Quốc xin gia nhập CPTPP là một lời cảnh tỉnh lớn đối với Mỹ.
DNVN – Việt Nam mong muốn các doanh nghiệp của EU tăng cường đầu tư vào nông nghiệp Việt Nam theo hướng công nghệ cao, chế biến sâu, áp dụng các tiêu chuẩn xanh, bền vững môi trường, kết nối chặt chẽ với doanh nghiệp địa phương và nông dân.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Thông tư quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).
Việc Trung Quốc đệ đơn xin gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mang giá trị biểu tượng, nhưng có khả năng cao là Bắc Kinh sẽ không đáp ứng được các tiêu chuẩn cao do CPTPP đề ra.
Do tác động kéo dài của dịch COVID-19 đợt 4 nên hiện nay, nhiều lĩnh vực xuất khẩu chủ lực dường như đã trễ nhịp so với cơ hội thị trường khi mà nhu cầu hàng hóa trên thế giới đang trong xu hướng phục hồi trở lại. Do đó, tăng trưởng xuất khẩu trong các tháng cuối năm sẽ phụ thuộc rất lớn vào kết quả của việc kiểm soát dịch bệnh.
Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình, tối 2/9/2021, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự và có bài phát biểu quan trọng theo hình thức ghi hình tại Hội nghị thượng đỉnh thương mại dịch vụ toàn cầu năm 2021.
DNVN – Theo Luật sư Phan Vũ Tuấn, Việt Nam là một trong những nước “có tiếng” về hành vi vi phạm bản quyền trên môi trường Internet. Lý do đơn giản nhất tạo ra “tên tuổi” này là khả năng công nghệ của các đơn vị vi phạm tại Việt Nam rất giỏi và chuyên nghiệp, họ cũng chưa bao giờ e ngại các mức xử phạt hành chính hay răn đe.
DNVN - Từ tháng 8/2019, đại diện cho nhóm các chủ thể quyền bao gồm: VSTV (K+), Canal+, BHD cùng cả nhà sản xuất phim điện ảnh quốc tế, Phan Law đã gửi toàn bộ các tài liệu chứng cứ vi phạm của phimmoi để cơ quan điều tra vào cuộc. Ước tính mỗi tháng trang web lậu này thu về nhiều tỷ đồng từ các nội dung vi phạm bản quyền và quảng cáo “đen”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo