Tìm kiếm: Hiệp-định-thương-mại-tự-do-FTA
DNVN - Thông qua việc tham gia các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, làn sóng của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, xu hướng bảo hộ thương mại gia tăng cũng như mục tiêu hướng tới một chính phủ kiến tạo, việc sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) trong giai đoạn hiện nay trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
Theo báo cáo mới do khối Nghiên cứu Kinh tế toàn cầu của HSBC công bố, nền kinh tế Việt Nam được kỳ vọng sẽ phục hồi mạnh mẽ, đạt mức tăng trưởng 7,6% vào năm 2021.
CPTPP sẽ góp phần giúp Hàn Quốc giảm các rào cản thương mại khi chủ nghĩa bảo hộ thương mại có thể gia tăng do bất đồng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc cùng với tranh chấp giữa Hàn Quốc và Nhật Bản.
Thực thi các FTA phải quyết liệt hiệu quả hơn, không phải là “đầu voi, đuôi chuột” mà là “đầu voi, đuôi khủng long". Có như vậy, hàng hóa Việt Nam mới làm chủ trên "sân nhà" và tận dụng tốt cơ hội cắt giảm thuế quan từ nhiều thị trường lớn trên thế giới.
Chỉ trong vòng một năm 2020, Việt Nam tham gia 3 Hiệp định FTA gồm EVFTA, RCEP, UKVFTA nâng tổng số FTA của Việt Nam lên con số 15. Các FTA đã mở thêm thị trường xuất khẩu cho doanh nghiệp, nhưng để thực sự tận dụng hết tiềm năng thì cần sự nỗ lực cả phía doanh nghiệp và Nhà nước.
Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam với Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (UKVFTA) sẽ giúp xuất khẩu của Việt Nam thêm lớn mạnh, mở cánh cửa thâm nhập sâu hơn thị trường châu Âu.
Xuất siêu 19,1 tỷ USD, mức cao nhất trong 5 năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016 là “bức tranh sáng” cho xuất khẩu của Việt Nam qua một năm đầy gian nan từ tác động của dịch Covid-19.
Vào 21 giờ tối ngày 29/12/2020 (theo giờ Việt Nam), Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (UKVFTA) đã chính thức được ký kết bởi đại diện ủy quyền (Đại sứ) của Chính phủ hai nước tại London (Vương quốc Anh).
Báo Financial Times (Anh) khẳng định Việt Nam đang trở thành điểm đến đầy hứa hẹn trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Năm 2020, kinh tế của TPHCM gặp nhiều khó khăn, nhiều ngành tăng trưởng âm thì lĩnh vực xuất khẩu vẫn tăng cao với tổng kim ngạch của thành phố ước đạt hơn 44 tỷ USD.
Thị trường chuỗi cung ứng lạnh cho ngành hàng nông sản thực phẩm ở Việt Nam được dự báo sẽ ngày càng “nóng” trong các năm tới, khi nhu cầu ngày càng gia tăng. Điều đó đòi hỏi cần tăng đầu tư và chuyển đổi thông minh ở lĩnh vực hậu cần quan trọng này.
Trong quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp, doanh nghiệp (DN), HTX sẽ là "hạt nhân" quan trọng của chuỗi giá trị sản xuất. Do vậy, việc thúc đẩy nhiều DN đầu tư vào nông nghiệp, hình thành các HTX hoạt động hiệu quả sẽ là "chìa khóa" cho phát triển giai đoạn tới.
Ngành thủy sản Việt đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 12 tỷ USD/năm trong 5 năm tới. Ngoài cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do mang lại, ngành thủy sản đang cần những giải pháp căn cơ để đạt được mục tiêu này trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn là một thách thức lớn.
DNVN - Ngày 22/12/2020, tại Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn Doanh nghiệp (DN) Việt Nam thường niên (VBF) 2020 với chủ đề "Thách thức và Cơ hội trong trạng thái bình thường mới". Diễn đàn đã tập trung thảo luận về những yếu tố nhằm tái khởi động kinh doanh, thu hút vốn đầu tư và thúc đẩy DN nội địa tham gia chuỗi giá trị.
Câu chuyện dịch chuyển dây chuyền sản xuất của Apple sang Việt Nam đang tạo hiệu ứng tốt trong việc thu hút vốn từ các “đại bàng” công nghệ. Điều này cho thấy, thời điểm này, Việt Nam là một trong những điểm đến đáng đầu tư nhất trong khu vực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo