Tìm kiếm: Hiệp-định-thương-mại-tự-do-FTA
51% lãnh đạo doanh nghiệp (DN) trong khu vực APEC đang có kế hoạch nâng mức đầu tư, cao hơn tỷ lệ 43% cách đây hai năm. Những điểm đến dự kiến thu hút đầu tư nước ngoài nhiều nhất trong khu vực APEC sẽ là: Việt Nam, Trung Quốc, Mỹ, Australia và Thái Lan.
(DNVN) - Thế giới di động ‘bay’ gần 2.000 tỷ, gạo Việt khẳng định vị trí Top 3, EU đánh giá cao nỗ lực khắc phục “thẻ vàng” thủy sản của Việt Nam… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (10/11).
(DNVN) - Cho rằng việc gia nhập CPTPP mang lại cơ hội kèm thách thức, đại biểu Quốc hội nhấn mạnh đến việc doanh nghiệp phải thay đổi tư duy, chủ động, biến sức ép cạnh tranh thành động lực đổi mới và phát triển.
(DNVN) - Diễn đàn hội nhập kinh tế quốc tế TP.HCM với chủ đề 'Tạo thuận lợi thương mại và nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp' sẽ là nơi nâng cao năng lực tiếp cận thị trường và thúc đẩy tiến trình tạo thuận lợi thương mại cho các DN.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, các Chính phủ và doanh nghiệp Á - Âu hãy cùng đặt câu hỏi để tìm ra giải pháp và hành động cụ thể hiện thực hóa các tiềm năng phát triển của hai châu lục.
Thu về 2,7 tỷ USD xuất khẩu trong các tháng đầu năm, rau quả Việt Nam đã vượt qua gạo để lọt top các mặt hàng xuất khẩu mang lại nhiều USD nhất. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo, việc tập trung quá vào thị trường Trung Quốc sẽ có nhiều rủi ro.
Theo phân tích của Công ty Chứng khoán Bảo Việt (BVSC), chiến tranh thương mại Mỹ - Trung sẽ tiếp tục mang đến cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam.
Sau 3 năm, khoảng cách thị phần hàng dệt may tại thị trường Hàn Quốc giữa Trung Quốc và Việt Nam được rút ngắn rất nhanh.
Xuất khẩu mặt hàng rau quả của Việt Nam sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn thách thức nên cần nhiều giải pháp tháo gỡ.
Xuất khẩu rau quả suốt mấy năm liền luôn tăng trưởng mạnh mẽ, tháng 7/2018, kim ngạch xuất khẩu rau quả ước đạt 290 triệu USD; lũy kế 7 tháng đầu năm 2018, giá trị xuất khẩu rau quả đạt 2,29 tỷ USD, bằng 57,25% mục tiêu cả năm. Còn 5 tháng nữa để các doanh nghiệp rau quả tăng tốc đưa giá trị xuất khẩu của ngành vươn tới con số 4 tỷ USD như kỳ vọng.
Đẩy mạnh sản xuất công nghiệp hướng đến tham gia chuỗi giá trị theo các cam kết hội nhập, thu hút FDI các ngành công nghiệp chế biến chế tạo, đầu tư mạnh cho kết nối logistics khiến Việt Nam trở thành điểm đến đầu tư ưu thích của nhiều doanh nghiệp đa quốc gia. Cùng với làn sóng đó, bất động sản công nghiệp phát triển khá nhanh.
PVN khẩn thiết đề nghị Bộ Công Thương sớm hướng dẫn hướng giải quyết trước nguy cơ vỡ nợ của dự án Lọc dầu Nghi Sơn.
Lạc quan về kết quả 6 tháng đầu năm 2018 nhưng các chuyên gia vẫn dự báo tình hình xuất khẩu 6 tháng cuối năm sẽ đối mặt với nhiều khó khăn.
Ngành công nghiệp chế biến - chế tạo được đánh giá là vẫn tiếp tục giữ vai trò động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 6 tháng cuối năm 2018.
Ngày 9/7, Hội thảo “Thuận lợi hoá thương mại: Thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia chuỗi giá trị toàn cầu” diễn ra tại Cần Thơ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo