Tìm kiếm: Hiệp-ước-các-lực-lượng-hạt-nhân-tầm-trung
Moscow cho rằng việc Washington đang theo đuổi và triển khai các đầu đạn hạt nhân công suất thấp khiến an ninh toàn cầu bất ổn.
PAC3 chỉ có khả năng đối phó các loại tên lửa xác định quỹ đạo nên hoàn toàn không thể đáp ứng nhu cầu phòng thủ trước tên lửa giống Iskander.
Tên lửa hành trình tấn công mặt đất 9M729 được xem như "át chủ bài" của Nga trong trường hợp Mỹ triển khai tên lửa tầm trung sau khi rút khỏi Hiệp ước INF.
Từng dẫn đầu thế giới trong phát triển vũ khí thế hệ mới – vũ khí siêu vượt âm, song mới đây mỹ phải “cay đắng” thừa nhận đang "chạy theo chân" người Nga ở lĩnh vực này. Đây có thể xem là một nỗi đau của ngành tình báo Mỹ, khi họ đã thất bại trong việc đưa ra dự báo chính xác về những gì đang diễn ra ở Nga.
Hoạt động chạy đua vũ trang của Mỹ với Nga - Trung đã đẩy ngân sách quốc phòng thế giới tăng lên mức cao nhất trong vòng 10 năm qua.
Những mâu thuẫn giữa Nga và Belarus trong thời gian gần đây đã dẫn tới việc Minsk cảnh báo sẽ có hành động quân sự cứng rắn nhằm đáp trả Moskva.
Trong bối cảnh tình hình thế giới thay đổi nhanh chóng, có nhiều diễn biến khó lường, Nga đang chủ trương trang bị hàng loạt vũ khí tối tân, nâng cao khả năng phòng thủ nhằm bảo đảm an ninh và bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia.
Ban lãnh đạo Nga tự tin vượt trội trong lĩnh vực chế tạo vũ khí mới, ám chỉ khả năng không còn coi vũ khí hạt nhân là tấm bùa hộ mệnh.
Mỹ hối thúc Trung Quốc tham gia các các cuộc đàm phán hạt nhân ba bên với Nga vì lo ngại rằng kho vũ khí hạt nhân ngày càng lớn của Bắc Kinh có thể “gây ra mối đe dọa nghiêm trọng với sự ổn định chiến lược”.
DNVN - Vụ thử nghiệm tên lửa mà Nga vừa thực hiện đã khiến cho giới chức quân sự NATO cảm thấy "lạnh gáy".
Khối liên minh quân sự NATO cho biết họ sẽ có các biện pháp đáp trả việc Nga triển khai tổ hợp dùng bệ phóng tên lửa "sát thủ" Iskander-M, bao gồm các hệ thống dùng tên lửa gây tranh cãi 9M729.
Năm 2020 được coi là năm có ý nghĩa sống còn đối với Hiệp ước cắt giảm và hạn chế vũ khí tấn công chiến lược (START-3), vốn sẽ hết hạn vào đầu năm 2021. Trong khi Nga có nhiều động thái thiện chí nhằm gia hạn hiệp ước này thì Mỹ-bên tham gia hiệp ước lại lần lữa chưa đưa ra quan điểm chính thức về vấn đề này.
Mỹ làm ngơ trước lời kêu gọi của Nga gia hạn hiệp ước kiểm soát vũ khí chiến lược nhưng trong lòng lại lo sợ về thực lực của Nga.
Sau khi Mỹ rút khỏi Hiệp ước INF và phát triển vũ khí mới, Nga cũng lập tức gia tăng tầm bắn cho tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander.
Nga có thể kết hợp siêu tên lửa với vũ khí siêu thanh “cơn ác mộng” đối với Mỹ sau khi Lầu Năm Góc thử tên lửa vốn bị cấm theo INF.
End of content
Không có tin nào tiếp theo