Tìm kiếm: Hiệp-hội-mía-đường-Việt-Nam
Ngành mía đường Việt Nam luôn rơi vào nghịch lý khi lúc thì phải luôn cố tìm mọi cách để xuất khẩu đường với số lượng càng nhiều càng tốt để tránh phải cạnh tranh trực tiếp với đường nhập lậu từ Thái Lan, lúc thì lại phải nhập khẩu đường về trong khi lượng đường tồn kho trong nước còn rất lớn.
Ngành mía đường Việt Nam luôn rơi vào nghịch lý khi lúc thì phải luôn cố tìm mọi cách để xuất khẩu đường với số lượng càng nhiều càng tốt để tránh phải cạnh tranh trực tiếp với đường nhập lậu từ Thái Lan, lúc thì lại phải nhập khẩu đường về trong khi lượng đường tồn kho trong nước còn rất lớn.
Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các bộ ngành liên quan xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ phương án xử lý theo tinh thần bảo đảm tuân thủ đúng quy định của pháp luật và các cam kết quốc tế.
Trái ngược với những kiến nghị cấp thiết từ Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA), đại diện Bộ Công Thương tại buổi họp báo chiều 2/12 lại cho rằng, việc nhập khẩu đường thô của Hoàng Anh Gia Lai về chế biến rồi xuất khẩu toàn bộ sang Trung Quốc không ảnh hưởng đến việc tiêu thụ mía đường cho nông dân.
Bước vào vụ thu hoạch chưa lâu mà mọi khó khăn đang vây bủa người trồng mía ở ĐBSCL. Trong khi đường tồn kho tại các nhà máy ở mức cao thì nông dân trồng mía phải chịu thêm nhiều áp lực, chi phí đầu tư sản xuất lớn nhưng giá mua mía lại thấp cộng thêm nước lũ thượng nguồn đang đổ về.
Dự báo, trong tháng 8, CPI có thể tăng gấp đôi so với mức dự kiến, tăng 0,6% nếu Hà Nội có sự điều chỉnh về viện phí. Đó là nhận định của các thành viên tại phiên họp Tổ điều hành thị trường trong nước (Bộ Công Thương) ngày 30/7.
Thừa nhận đường nhập lậu ngày càng nhiều và tinh vi, cơ quan chức năng cho rằng thiếu căn cứ pháp lý để xử lý vấn nạn này.
Triển vọng của ngành mía đường trong trung hạn vẫn tốt, song có nhiều rào cản khiến các doanh nghiệp phải tái cơ cấu.
Do đường trong nước dư thừa lớn (chưa kể đường nhập lậu), giá giảm mạnh và khó tiêu thụ gây thiệt cho nông dân và doanh nghiệp.
Trước tình trạng tranh chấp mua mía hiện nay giữa các nhà máy đường của hai tỉnh Gia Lai và Kon Tum, ông Đỗ Thành Liêm, Phó Chủ tịch hiệp hội Mía đường Việt Nam, trưởng chi hội vùng miền Trung và Tây Nguyên nhấn mạnh rằng không nên có sự độc quyền.
Theo Hiệp hội mía đường Việt Nam, nhiều nhà máy đường trong nước đang lo lắng vì tổng lượng đường tồn kho tính đến ngày 28/1 lên tới 276.000 tấn, trong khi đó kiến nghị được xuất khẩu 300.000 tấn đường của Hiệp hội vẫn chưa được thông qua.
Tiêu thụ quá chậm, tồn kho tăng hàng ngày, giá bán lại liên tục giảm…, ngành mía đường đang nhấp nhổm từng ngày chờ được xuất khẩu để giảm áp lực về tồn kho, về giá đường cũng như giá mía.
Đến ngày 21/1, lượng đường tồn kho đã lên tới 250.000 tấn, tăng gần 100.000 tấn so với cùng kỳ năm 2012.
Điều đáng nói là, dù đường trong nước đang thừa, nhưng trong năm 2012, Bộ Công Thương vẫn “phải” cấp hạn ngạch nhập khẩu 70.000 tấn đường để phân giao cho các doanh nghiệp sử dụng đường.
Để tháo gỡ khó khăn cho ngành mía đường, Bộ Tài chính vừa có thông tư điều chỉnh thuế nhập khẩu đường theo cam kết WTO
End of content
Không có tin nào tiếp theo