Tìm kiếm: Hiền-tài
Tào Tháo nổi tiếng với câu nói “Ta thà phụ người, chứ không để người phụ ta” đó dường như đã trở thành một triết lý sống của ông, nhưng rốt cuộc trong cuộc đời mình Tào Tháo lại để Quan Vũ phụ mình.
Một truyền thống được lưu truyền trong suốt 685 năm trải qua 33 đời quân vương ở nước Tần, điều mà các nước chư hầu Trung Nguyên không bao giờ dám nghĩ tới. Đó chính là: trong môi trường tự nhiên khắc nghiệt, chỉ chọn người hiền tài làm trụ cột gia tộc.
Gia Cát Lượng vốn là một trong số hai nhân tài hiếm hoi được nhận định là có thể "an thiên hạ". Thế nhưng năm đó, một người quý trọng hiền tài như sinh mệnh là Tào Tháo lại không chủ động tranh đoạt với Lưu Bị để chiêu nạp bậc kỳ tài hiếm có này về dưới trướng của mình.
Tương truyền khi biết Gia Cát Lượng là nhân tài hiếm có thiên hạ, Tào Tháo từng ba lần tìm cách thỉnh cầu ông xuống núi nhưng đều thất bại.
Mắc mưu kẻ gian Lưu Bị sém chết trong suối Đàn Khê, may nhờ ngựa Đích lô (hay Đích Lư) vượt qua suối được mới thoát nạn.
Tào Tháo nổi tiếng với câu nói “Ta thà phụ người, chứ không để người phụ ta” đó dường như đã trở thành một triết lý sống của ông, nhưng rốt cuộc trong cuộc đời mình Tào Tháo lại để Quan Vũ phụ mình.
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, những người cùng dòng họ không được phép kết hôn với nhau, đó là quy tắc “bất di bất dịch”. Tuy nhiên, có một vị hoàng đế đã không những bất chấp quy định này để ép hai người con gái cùng dòng họ với mình thành hôn, mà “loạn luân” đến nỗi đưa 4 cô cháu gái ruột vào cung để làm thê thiếp.
Thành công của một người có 1% của năng khiếu và 99% là từ bản thân họ. Vậy nên, phương pháp giáo dục của bố mẹ là rất quan trọng đối với sự phát triển của một đứa trẻ.
Sống ở đời, sướng hay khổ là bởi cái tâm, giàu hay nghèo là do biết đủ. Dưới dây là 10 điều mà bất cứ ai cũng cần có để ung dung tự tại trong đời.
Tam Quốc là thời kỳ binh đao loạn mã, nhưng để có thế hoàn thành đại nghiệp thì mưu trí sách lược cũng là thứ tuyệt đối không thể thiếu trong những trận chiến tranh hùng.
Lưu Bị, Tào Tháo đều là những nhân vật xuất chúng thời Tam Quốc, nhưng ai trong bọn họ mới là người đủ trí khôn và bản lĩnh để chiêu mộ nhân tài.
Dân gian thường nghĩ tuổi Thân là kém nhưng sự thực trong lịch sử Việt Nam có khá nhiều vĩ nhân danh tiếng lẫy lừng lại là người tuổi Thân.
Tôn Quyền là ông vua duy nhất trong hơn 300 vị quân vương của lịch sử Trung Hoa được gọi là “Thiên cổ đại đế”. Ông nổi tiếng với biệt tài “dụng nhân” của mình, khiến một nhân vật cả đời tự phụ như Tào Tháo cũng phải kính cẩn nghiêng mình.
“Ông nhiều lần tuần du phương Nam, từng dãi dầu trong gió hàn buốt giá, đi bộ mười mấy dặm trên con đường mòn ngập ghềnh, chỉ để đích thân xem xét kiểm tra tuyến đầu công trình trị thủy, bùn lầy ngập đến đầu gối, các quan lại địa phương tùy tùng hết lực dừng bước…”.
Sinh thời, Trương Liêu được đánh giá là một vị tướng hữu dũng hữu mưu. Tuy nhiên sự thực là phần lớn tên tuổi của ông đều bắt nguồn từ những chiến công kể từ khi theo phò Tào Tháo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo