Tìm kiếm: Hiệp-hội-Bia
DNVN - Các doanh nghiệp và chuyên gia băn khoăn, sản phẩm có đường không chỉ có nước giải khát nhưng tại sao chỉ áp dụng với nước giải khát có đường? Không công bằng khi đưa nước giải khát có đường vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) và việc áp thuế với mặt hàng này là không phù hợp...
DNVN - Vừa qua, Bộ Tài chính để xuất bổ sung đồ uống có đường vào danh mục sản phẩm chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), tuy nhiên còn nhiều bất đồng xung quanh dự thảo này. Theo tính toán, việc áp thuế TTĐB lên đồ uống có thể gây thiệt hại 880,4 tỷ đồng cho nên kinh tế, ảnh hưởng đến 21 ngành hàng và hơn 300.000 hộ gia đình.
DNVN - Theo Hiệp hội Bia - Rượu, Nước giải khát Việt Nam (VBA), trong hai tuần qua, VBA nhận được khá nhiều phản hồi và trao đổi từ cộng đồng doanh nghiệp đồ uống về một số nội dung cũng là những mối quan ngại lớn nhất đối với Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).
DNVN - Ông Nguyễn Duy Hưng - Phó Chủ tịch Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam bày tỏ mong muốn Quốc hội, Chính phủ các bộ ngành xem xét lùi lộ trình sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, ít nhất từ năm 2025 trở đi. Qua đó, tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp phục hồi, ổn định và dần phát triển trở lại.
DNVN - Trong văn bản vừa gửi tới Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, 14 hiệp hội doanh nghiệp đề xuất định mức chi phí tái chế (Fs) hợp lý, thực thi tái chế hiệu quả, giúp bảo vệ môi trường và thúc đẩy sản xuất, kinh doanh.
DNVN - 14 hiệp hội cho rằng Dự thảo về định mức chi phí tái chế (Fs) được Bộ Tài nguyên và Môi trường trình Thủ tướng Chính phủ ngày 27/7 có nhiều Fs cao một cách bất hợp lý, gây khó khăn cho sản xuất, kinh doanh và bất cập trong triển khai thực hiện đóng góp tái chế.
DNVN - Nhận thức cao hơn từ phía người tiêu dùng về sản phẩm thân thiện với môi trường cùng các chính sách mới từ Chính phủ, khiến cho nhu cầu về giải pháp đóng gói bền vững, thân thiện môi trường ngày càng tăng, số lượng các công ty hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) cam kết thay đổi hệ thống đóng gói cũng tăng lên...
DNVN - Theo nhiều nghiên cứu, nước giải khát có đường không phải nguyên nhân chính dẫn đến thừa cân béo phì và các bệnh lây nhiễm khác. Bởi vậy, trước khi quyết định áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có nhiều vấn đề, cần nhiều nghiên cứu, đánh giá.
DNVN - Trong bối cảnh cộng đồng doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp rượu, bia, nước giải khát nói riêng chịu tác động dồn dập các yếu tố bất lợi, kéo theo hàng chục vạn doanh nghiệp "chết yểu", việc đưa ra giải pháp tăng thuế tiêu thụ đặc biệt là chưa phù hợp.
Nhiều ý kiến cho rằng việc xây dựng Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) cần giải pháp hài hòa để vừa giúp tăng thu ngân sách, vừa hỗ trợ DN phục hồi, phát triển.
DNVN - Trước những thách thức, khó khăn trong năm 2023, các doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực đồ uống mong muốn Nhà nước ổn định chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt, cắt giảm thủ tục xuất nhập khẩu, tiến tới áp dụng hải quan online toàn phần, linh hoạt trong các chính sách tín dụng, lãi suất ổn định…
DNVN - Luật Bảo vệ Môi trường quy định, từ 1/1/2024, nhà sản xuất, nhập khẩu phải thực hiện trách nhiệm tái chế sản phẩm, bao bì của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR). Đại diện Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam cho rằng, 80% doanh nghiệp thuộc hiệp hội kêu khó.
Nhiều hiệp hội doanh nghiệp cho rằng định mức chi phí tái chế bao bì đang quá cao, có thể làm tăng áp lực chi phí sản xuất và giá bán hàng hóa.
DNVN - 14 hiệp hội doanh nghiệp (DN) có văn bản kiến nghị giảm định mức chi phí tái chế, chưa áp dụng xử phạt về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) nhằm giảm thiểu khó khăn trong giai đoạn hiện nay.
Nhiều ý kiến lo ngại, không chỉ các sản phẩm nước giải khát, có thể sản phẩm nước ép từ hoa quả tự nhiên hay cả sản phẩm thiết yếu như sữa phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo