Tìm kiếm: Hiệp-hội-BĐS-Việt-Nam

Thời gian vừa qua, nhiều địa phương có thông tin quy hoạch xây dựng sân bay, ngay lập tức đất khu vực đó tăng gấp đôi, thậm chí có nơi tăng gấp 3 lần. Đây là một hiện tượng được các chuyên gia bất động sản (BĐS) cho là “lạ”. Thực chất của câu chuyện không phải đất được tăng giá trị mà bị giới đầu cơ, nhóm lợi ích đẩy lên.
Giá bất động sản đã tăng khá cao trong năm 2020 do nguồn cung khan hiếm và một số "điểm nghẽn" pháp lý chưa được giải toả, vì vậy việc giảm giá trong năm 2021 là khó xảy ra.
Thị trường bất động sản (BĐS) trong năm 2020 có những bước thăng trầm vì trải qua 2 đợt dịch Covid-19, nguồn cung ít, lượng tiêu thụ thấp. Trong khi đó giá bị đẩy lên cao khiến thị trường trở nên thiếu sự hấp dẫn. Liệu trong năm 2021 nghịch lý này có còn tiếp diễn.
DNVN - Đây là một trong những vai trò cơ bản và quan trọng của thị trường bất động sản đối với nền kinh tế được nhóm nghiên cứu nêu ra tại buổi Tọa đàm "Công bố kết quả nghiên cứu đề tài khoa học: Bất động sản trong nền kinh tế Việt Nam - Vai trò và khuyến nghị chính sách" do Hiệp hội Bất động sản Việt Nam tổ chức chiều 05/01/2021 tại Hà Nội.
Các thương vụ đầu tư bất động sản vùng ven của các doanh nghiệp không chỉ ở lĩnh vực nhà ở mà bao trùm cả lĩnh vực văn phòng, trung tâm thương mại, bất động sản công nghiệp... Đây sẽ dường như là miếng “bánh” béo bở đang được các nhà đầu tư cạnh tranh quyết liệt.
Sau đại dịch Covid-19, sẽ có một số xu hướng mới xuất hiện trên thị trường bất động sản trong tương lai, trong đó có xu hướng làm việc theo công nghệ số. Đặc biệt, sẽ có làn sóng chuyển dịch nhà máy sản xuất sang Việt Nam. Bất động sản công nghiệp, văn phòng của Việt Nam sẽ phát triển kéo theo nhu cầu nhà ở và du lịch sớm hồi phục.

End of content

Không có tin nào tiếp theo