Tìm kiếm: Hiệp-hội-Da---Giày---Túi-xách-Việt-Nam
Dù có nhiều thuận lợi trong hoạt động làm ăn với các đối tác nước ngoài cũng như xuất khẩu, song phát triển ngành da giầy vẫn còn có nhiều yếu tố chưa bền vững, nhất là tỷ lệ nội địa hóa thấp và doanh nghiệp trong nước chưa có chỗ đứng vững chắc tại thị trường nội địa.
Trái với tâm lý trông đợi của doanh nghiệp (DN) xuất khẩu, các DN sản xuất giày dép tiêu thụ nội địa đang lo lắng trước nguy cơ hàng ngoại, giá rẻ tràn vào thị trường khi Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) hình thành.
Trái với tâm lý trông đợi của doanh nghiệp (DN) xuất khẩu, các DN sản xuất giày dép tiêu thụ nội địa đang lo lắng trước nguy cơ hàng ngoại, giá rẻ tràn vào thị trường khi Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) hình thành.
Hiện xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang Mỹ đang tăng cao, dự báo chiếm thị phần ngày càng lớn tại thị trường này, trong khi giày dép từ Trung Quốc vào Mỹ đang giảm dần.
Các doanh nghiệp (DN) da giày trong nước đang có nhiều cơ hội để tăng sản lượng xuất khẩu vào thị trường Mỹ và EU khi Hiệp định Thương mại tự do (FTA) được ký kết. Song làm thế nào để da giày Việt Nam vượt qua các rào cản kỹ thuật ở các thị trường này là bài toán không hề đơn giản, đặc biệt với DN vừa và nhỏ.
Khoảng 12 vạn công nhân đang bị nợ tiền lương, gần 260 nghìn lao động không có thưởng Tết. Nhưng vẫn có những doanh nghiệp gắng sức để trả ‘lương không thiếu một đồng, thưởng không hụt một cắc’ cho người lao động.
Dự kiến đầu năm 2014 trở đi đơn hàng xuất khẩu da giày cho doanh nghiệp Việt Nam sẽ tăng mạnh nhờ được hưởng ưu đãi thuế quan từ châu Âu. Song, điều đáng lo ngại của các doanh nghiệp hiện nay là nhiều công nhân ngành da giày bỏ đi làm ở ngành khác.
Bộ Công thương đang soạn thảo đề án “Tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp”. Hôm qua tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Công thương đã tổ chức hội nghị lấy ý kiến đóng góp cho đề án cứu doanh nghiệp này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo