Tìm kiếm: Hiệp-hội-Dệt-may-Việt-Nam
Trong hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, muốn tăng tính cạnh tranh, giữ được đơn hàng thì thực hiện “xanh hoá” trong sản xuất, chế biến là yêu cầu cấp thiết đối với mỗi doanh nghiệp.
Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19, tuy nhiên, các doanh nghiệp dệt may đã vượt lên khó khăn, duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021, ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020. Con số này còn cao hơn năm 2019 khi chưa có dịch COVID-19 (tăng 0,3% so với năm 2019).
DNVN - Ông Trương Văn Cẩm, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) nhận định xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021, ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
Kim ngạch xuất khẩu đạt được của ngành dệt may bằng với mục tiêu đề ra từ cuối năm 2020, nhưng cao hơn so với kịch bản tăng trưởng cao nhất dự kiến trong năm 2021.
Ngành dệt may Việt Nam đang đặt ra mục tiêu 43 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu trong năm sau.
DNVN - Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành liên quan nghiên cứu các kiến nghị của 12 Hiệp hội ngành hàng liên quan đến nội dung của Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020.
DNVN - 13 Hiệp hội doanh nghiệp đề nghị lãnh đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường (TNMT) tổ chức thêm một cuộc họp giữa Ban soạn thảo Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường 2020 (Dự thảo) và các Hiệp hội để hoàn thiện tốt nhất Dự thảo như chỉ đạo của Bộ trưởng Trần Hồng Hà trong cuộc họp hôm 18/10.
DNVN - Trong thư gửi Thủ tướng Chính phủ mới đây, 11 hiệp hội doanh nghiệp cho rằng, Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường 2020 (Dự thảo) phát sinh thủ tục hành chính, gây khó cho doanh nghiệp. Do vậy, các hiệp hội kiến nghị Thủ tướng xem xét 6 nội dung bất cập lớn của Dự thảo.
DNVN - Gần 1 triệu người trong độ tuổi lao động đã quyết định rời phố về quê. Chuỗi cung ứng lao động của các doanh nghiệp đã thực sự đứt gãy chứ không còn là nguy cơ. Giải pháp thu hút lao động ngược trở lại các khu công nghiệp và các TP lớn là vấn đề rất nan giải hiện nay khi người lao động đã có tâm lý lo ngại, nghi ngờ và lưỡng lự.
DNVN - 68,1% doanh nghiệp (DN) dệt may và da giày bị nhãn hàng phạt do giao hàng chậm. 62% người lao động (NLĐ) ngừng việc không còn bất kỳ nguồn thu nhập nào. Đây chỉ là một phần trong bức tranh đánh giá "sức khỏe" DN và NLĐ 2 ngành này trong làn sóng COVID-19.
DNVN - Do tác động của COVID-19, chưa bao giờ chuỗi cung ứng của ngành dệt may và da giày đối mặt với nhiều thách thức lớn như hiện nay. Chuỗi cung ứng lao động hai ngành có nguy cơ đứt gãy khi người lao động (NLĐ) ồ ạt về quê. Việc khan hiếm lao động là bài toán khó với các DN dệt may và da giày khi bước vào giai đoạn phục hồi sản xuất.
Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy “sức khỏe” tài chính của doanh nghiệp đã cạn kiệt, không thể tiếp tục chống đỡ và cần được "cấp cứu" về dòng tiền.
Ngoài tiêm vaccine cho người lao động, cần có giải pháp giúp doanh nghiệp đảm bảo sản xuất an toàn với dịch, không bị đứt gãy nguồn cung ứng nhân lực.
Nhiều doanh nghiệp, người lao động rất vui mừng sau khi nghe tin Nhà nước trích Quỹ bảo hiểm thất nghiệp hỗ trợ người lao động và các chủ sử dụng lao động.
DNVN - Chỉ ra nhiều bất cập trong Dự thảo Nghị định về Luật Bảo vệ môi trường, cộng đồng doanh nghiệp cho rằng nhiều quy định đi ngược với sự phát triển và đưa ra nhiều kiến nghị để sửa đổi Dự thảo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo