Tìm kiếm: Hiệp-hội-Dệt-may
Tình trạng khan hiếm đơn hàng khá phổ biến, không chỉ diễn ra ở những doanh nghiệp nhỏ mà còn tập trung vào những doanh nghiệp lớn.
Doanh nghiệp ngành dệt may nhất thiết phải ứng dụng công nghệ 4.0 để không bị tụt hậu nhưng vẫn sử dụng được những nguồn lực sẵn có.
Nhà bán lẻ hàng đầu Hoa Kỳ Walmart cho biết sẵn sàng hỗ trợ doanh nghiệp (DN) Việt Nam về kỹ thuật, nâng cao năng lực sản xuất, tăng cường nhận thức về việc đáp ứng được tiêu chuẩn kép là tăng trưởng bền vững đi đôi với thực hành trách nhiệm xã hội.
Nhật Bản vẫn đang rộng mở nhập khẩu nhiều loại hàng hóa từ Việt Nam và dệt may là mặt hàng có nhiều lợi thế.
Với mức chi nhập khẩu gần 1,5 tỷ USD trong năm 2018, Việt Nam đã trở thành nhà nhập khẩu bông lớn của Mỹ.
DNVN - Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đánh đúng vào khâu yếu của doanh nghiệp Việt, đó là khâu dệt vải và nhuộm hoàn tất. Trong khi đó, yêu cầu xuất xứ từ vải đến nhuộm. Điều đó có nghĩa nếu các doanh nghiệp không đáp ứng được yêu cầu xuất xứ từ vải thì không được hưởng ưu đãi thuế quan 0%.
DNVN - Trong bối cảnh hội nhập, ngành dệt may Việt Nam được hưởng rất nhiều lợi thế. Song, nếu có lợi thế mà không thực hiện tốt các yêu cầu của đối tác thì tất cả các đơn hàng sẽ bị yêu cầu trả lại. Và khi bị trả lại thì hàng hóa không còn giá "đô" nữa, chỉ còn giá Việt Nam ở mức rất thấp.
DNVN - Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đã nhấn mạnh như vậy tại buổi làm với ông Philippe Broianigo, Tổng Giám đốc điều hành Tập đoàn Central Group Việt Nam, sau khi tập đoàn này thông báo ngừng nhập hàng may mặc của doanh nghiệp cung ứng Việt Nam vào ngày 02/7 vừa qua.
Sáng 4/7, lãnh đạo Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) sẽ có cuộc làm việc trực tiếp với Hiệp hội Dệt may Việt Nam và lãnh đạo siêu thị Big C nhằm làm rõ việc siêu thị này nhập dừng hàng doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong 4 tháng đầu năm 2019 xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam tăng 10,9% so với cùng kỳ năm 2018, đạt 9,46 tỷ USD, chiếm 14,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa các loại của cả nước.
DNVN - Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), những người giữ chức vụ quan trọng trong doanh nghiệp thường là những người đã có nhiều năm kinh nghiệm và có sự hiểu biết sâu sắc về hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy, VASEP đề xuất nên nâng độ tuổi nghỉ hưu của đối tượng này.
Tại dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi), Bộ Lao động – Thương binh và xã hội (LĐ-TB&XH) đề xuất 2 phương án tăng tuổi nghỉ hưu lên 62 tuổi đối với nam, 60 tuổi với nữ từ năm 2021. Việc điều chỉnh tuổi nghỉ hưu sẽ có lộ trình để tránh gây “sốc” cho thị trường lao động.
Đũa, khăn lau mặt, ruột gối, mút rửa chén... đều là những vật dụng quen thuộc trong đời sống hàng ngày, và có thời hạn sử dụng nhất định.
Tại Hội thảo góp ý cho Dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi, do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức sáng 14/5, Tổng thư ký Hiệp hội Dệt may Trương Văn Cẩm cho rằng, cần tăng khung giờ làm thêm tối đa lên 450 giờ/năm, thay vì 400 giờ/năm như Dự thảo.
Ngành dệt may đang đứng trước nguy cơ không tận dụng được ưu đãi thuế quan từ CPTPP và EVFTA khi không giải quyết được nguồn nguyên liệu tại chỗ. Trong khi đó, vai trò hoạch định ngành này vẫn bị Chính phủ và các địa phương bỏ lửng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo