Tìm kiếm: Hiệp-hội-cà-phê-ca-cao-Việt-Nam
Mùa thu hoạch cà phê tại 5 tỉnh Tây Nguyên đã sắp kết thúc nhưng các nhà vườn lại đứng trước hàng loạt nỗi lo. Từ giá cả, thời tiết thất thường, cây giống và cả cách chăm bón cho vụ tới.
Nếu như mặt hàng hồ tiêu được dự báo sẽ tiếp tục tăng và củng cố vị thế của mình trên thị trường thế giới thì ngược lại, cà phê và cao su được dự báo sẽ có xu thế chững lại và giảm sút về cả sản lượng lẫn giá cả...
Thương hiệu nhiều nông sản Việt Nam rất mờ nhạt trên thị trường trong và ngoài nước, khiến năng lực cạnh tranh yếu.
“Nếu không sa vào bẫy thông tin nhiễu loạn, chủ động lựa chọn thời điểm bán ra thích hợp, thì quyền quyết định về giá bán nông sản sẽ dần về tay nông dân”.
Yếu kém ở khâu chế biến, sơ chế và xây dựng thương hiệu là một trong những nguyên nhân khiến nông sản Việt bị yếu thế.
Cơ chế, chính sách phù hợp, nguồn vốn tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu cà phê.
Nếu doanh nghiệp xuất khẩu cứ mạnh ai nấy làm, cạnh tranh không lành mạnh thì giá cả thị trường sẽ càng lệ thuộc vào nhà nhập khẩu.
Chính sách thu mua tạm trữ thường bắt đầu từ đề xuất của hiệp hội ngành hàng với mục đích “giúp nông dân” nhưng kết quả không như mục tiêu ban đầu.
Doanh nghiệp không mừng trước thông tin, Việt Nam đã vượt Brazil để trở thành nước xuất khẩu cà phê số một thế giới, vừa được Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO) xác nhận.
Khi giá cà phê sụt giảm, đại lý, doanh nghiệp tư nhân cung ứng cà phê cho nhà xuất khẩu bị vỡ nợ. Đến khi giá tăng cao thì nhà xuất khẩu vỡ nợ hoặc thua lỗ mà căn nguyên trước hết là do hớ từ... hợp đồng mua bán.
End of content
Không có tin nào tiếp theo