Tìm kiếm: Hiệp-hội-các-nhà-bán-lẻ-Việt-Nam
Đại dịch Covid-19 bùng phát và lây lan nhanh chóng đã làm giảm sức mua, ảnh hưởng trực tiếp đến ngành bán lẻ. Tuy nhiên, cũng chính từ khó khăn đã tạo động lực cho hàng Việt tự làm mới mình, ứng dụng công nghệ để vươn lên chiếm lĩnh thị trường trong nước và vươn ra thị trường quốc tế.
Không cam tâm nằm ngoài "cuộc chơi" trên thị trường bán lẻ, nhiều cửa hàng tạp hóa đang vươn lên để dẫn dắt nhu cầu tiêu dùng, hứa hẹn cuộc cạnh tranh thu hút khách hàng sẽ ngày càng khốc liệt hơn.
Nhiều sản phẩm chất lượng tốt, xuất khẩu ra nước ngoài nhưng lại không mặn mà vào siêu thị ở Việt Nam bởi chính sách thanh toán chậm, thủ tục phức tạp.
DNVN - Hiện nay, tỷ lệ thanh toán tiền mặt vẫn chiếm tới gần 90% các giao dịch thương mại điện tử. Điều này mang đến nhiều rủi ro cho cả người tiêu dùng và các doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam.
DNVN - Tại Hà Nội, các TCTD đã thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho 3.500 khách hàng với dư nợ gần 24 nghìn tỷ đồng; miễn, giảm, hạ lãi suất cho gần 18.000 khách hàng với dư nợ trên 212 nghìn tỷ đồng; cho vay mới với lãi suất ưu đãi với doanh số lũy kế từ 23/1/2020 đến nay đạt trên 280 nghìn tỷ đồng cho hơn 17.000 khách hàng.
Trong khi các hãng thời trang ngoại như Zara, HM, Uniqlo... chứng tỏ được độ hút khách thì các hãng thời trang nội đang đau đầu để tìm hướng đi.
Bà Vũ Thị Hậu, Chủ tịch Hiệp hội Các nhà Bán lẻ Việt Nam, dự báo dịp Tết năm nay, giá cả nhóm hàng thực phẩm sẽ tăng từ 8 - 10%.
Cánh cửa thị trường đối với lĩnh vực bán lẻ, thương mại điện tử, logistics của Việt Nam trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mở rộng hơn so với cam kết Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), nhưng cơ hội chỉ thuộc về doanh nghiệp dám chấp nhận thách thức.
Nhóm cam kết trong CPTPP sẽ giúp 3 phân ngành phân phối, thương mại điện tử và logistics phát triển. Đơn cử như cam kết về loại bỏ thuế quan và hàng rào phi thuế quan sẽ tạo điều kiện gia tăng nguồn cung hàng hóa cho phân phối, thương mại và tăng cầu cho dịch vụ logistics.
Trước cuộc cạnh tranh khốc liệt với các đại gia ngoại trong lĩnh vực bán lẻ, các tỷ phú Việt vẫn quyết tâm chơi lớn để giành lại vị thế trên sân nhà.
Địa phương hóa, cá nhân hóa đang là hai xu hướng nổi bật được các doanh nghiệp bán lẻ trong nước tiếp thu và áp dụng vào thị trường Việt Nam.
DNVN - Ngày 06/6/2019, Bộ Công Thương đã gửi Công văn 4012/BCT-TTTN gửi Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam nhằm triển khai hướng dẫn doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tham gia vào chuỗi phân phối sản phẩm Việt Nam tại thị trường trong nước năm 2019.
DNVN - Trong vài năm gần đây, cộng đồng doanh nghiệp Australia ngày càng quan tâm nhiều tới thị trường Việt Nam và ngược lại. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt – Australia chưa xứng với tiềm năng. Việc nhận diện tiềm năng cũng như những thách thức của thị trường này nhằm tìm ra hướng đi hợp lý là điều quan trọng đối với DN Việt.
DNVN - Trong những năm gần đây, cộng đồng doanh nghiệp Australia ngày càng quan tâm nhiều tới thị trường Việt Nam và ngược lại. Riêng trong lĩnh vực bán lẻ, giới chuyên gia cho rằng, các doanh nghiệp Việt Nam cần lưu tâm đến cả giải pháp chung và giải pháp cụ thể để có thể tiếp cận được hệ thống bán lẻ của Australia một cách hiệu quả.
Là một trong 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới, Australia trở thành một thị trường xuất khẩu (XK) tiềm năng lớn của Việt Nam. Do đó, với việc thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Việt Nam sẽ có cơ hội lớn để thúc đẩy XK sang thị trường giàu tiềm năng này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo