Tìm kiếm: Hiệp-hội-dệt-may-Việt-Nam
Ngành dệt may sẽ đối mặt với nhiều thách thức trong nửa cuối năm nay khi thiếu hụt lao động, tỷ lệ tiêm vaccine hiện vẫn còn thấp.
Việc tiếp cận gói 26 nghìn tỷ đồng mà Chính phủ triển khai hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động đang có những khó khăn, vướng mắc cần được tháo gỡ.
90 CEO hàng đầu của Mỹ gửi tâm thư kiến nghị Tổng thống Biden tăng tốc viện trợ vaccine cho Việt Nam
DNVN - 90 CEO của các nhãn hàng hàng đầu Mỹ và đều là thành viên của Hiệp hội May mặc và Giày dép Hoa Kỳ đã cùng ký vào một bức thư chung kiến nghị Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden tăng tốc viện trợ vaccine phòng COVID-19 cho Việt Nam.
Mặc dù 7 tháng đầu năm, ngành dệt may đã đạt được nhiều kết quả tích cực, nhưng do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều doanh nghiệp lo ngại về nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên liệu, mất hợp đồng và không đảm bảo được tiến độ các đơn hàng đã ký.
Dịch COVID-19 đang khiến nhiều doanh nghiệp sản xuất phải ngừng hoạt động, có thể tuột mất đi rất nhiều cơ hội khi mà tổng cầu của thị trường thế giới đang tăng mạnh, nhiều nước bước vào giai đoạn phục hồi. Do vậy, hỗ trợ hay gói kích thích kinh tế lớn nhất lúc này chính là tìm mọi cách để cho doanh nghiệp có thể duy trì được sản xuất kinh doanh.
DNVN - Theo TS Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI, các biện pháp cấp bách, có tính chất ngắn hạn “3 tại chỗ” như hiện nay không thể kéo dài được. Trong bối cảnh này nhà nước phải có phương án như thế nào cho thật hợp lý, phải làm sao có đủ vaccine để tiêm cho người lao động, giúp doanh nghiệp yên tâm chống dịch, phát triển sản xuất.
Làn sóng dịch COVID-19 thứ 4 bùng phát mạnh khiến nền kinh tế trong những tháng còn lại của năm nay đối mặt với nhiều thách thức.
DNVN - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) Vũ Đức Giang vừa có công văn khẩn gửi Văn phòng Chính phủ, các Bộ: Công Thương, Giao thông Vận tải, Y tế, Lao động Thương binh và Xã hội về một loạt khó khăn vướng mắc của doanh nghiệp (DN) và người lao động (NLĐ), đồng thời đề xuất các phương án giải quyết.
Ngành dệt may Việt Nam đang có được lợi thế trong ngắn hạn về nguồn hàng, giúp nhiều doanh nghiệp củng cố hoạt động tăng năng suất đảm bảo tiến độ từ nay đến cuối năm.
Hiện tại, các doanh nghiệp dệt may đang có đơn hàng ổn định. Có những doanh nghiệp đã có đủ đơn hàng sản xuất cho đến hết năm nay. Do đó, mục tiêu đạt 40 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may trong năm 2021 hoàn toàn lạc quan.
Pháp luật về quản lý ngoại thương không có quy định hàng hóa nhập khẩu để sản xuất phục vụ xuất khẩu là hàng gia công….
Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) đã gửi công văn kiến nghị tới Chính phủ, Bộ Y tế về việc hỗ trợ doanh nghiệp dệt may mua, tiêm vaccine COVID-19.
Nguyên phụ liệu nhập khẩu đầu vào cho các ngành sản xuất dệt may, nhựa, cơ khí, thép… tăng giá cao là áp lực lớn cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ở những lĩnh vực này. Vấn đề tự chủ nguồn cung nguyên phụ liệu trong nước lại được đặt ra khi đây vẫn còn là bài toán nan giải.
Gói kích cầu 1.900 tỷ USD hỗ trợ nền kinh tế của Mỹ và khả năng phục hồi của thị trường tiêu dùng toàn cầu được kỳ vọng sẽ tạo thêm động lực cho tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn tiếp diễn, thị trường nhiều khó khăn, nhưng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa trong 2 tháng đầu năm vẫn gia tăng, điều này cho thấy doanh nghiệp Việt đang tận dụng ngày càng hiệu quả hơn các hiệp định thương mại tự do.
End of content
Không có tin nào tiếp theo