Tìm kiếm: Hiệp-định-Đối-tác-Toàn-diện-và-Tiến-bộ-xuyên-Thái-Bình-Dương
Sau 2 năm tham gia Hiệp định CPTPP, các doanh nghiệp Việt Nam đã bước đầu khai thác được những ưu đãi từ hiệp định như: thuế quan, thị trường mới.
69% doanh nghiệp biết tới Hiệp định CPTPP, nhưng cứ 20 doanh nghiệp thì mới có 1 doanh nghiệp hiểu rõ về cam kết CPTPP, trong 4 doanh nghiệp thì có 3 trường hợp chưa từng cảm nhận lợi ích cụ thể nào của CPTPP đối với mình.
Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn do diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, tình trạng thiếu container rỗng, chi phí vận chuyển tăng cao… nhưng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong quý I/2021 vẫn ghi nhận mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm 2020.
Với các doanh nghiệp lớn - vốn đã xuất khẩu hàng hóa sang những thị trường như EU, CPTPP... thì tận dụng cơ hội từ FTA nằm trong "lòng bàn tay". Tuy nhiên, vẫn còn nhiều doanh nghiệp dường như đang đứng ngoài "sân chơi" FTA do chưa đáp ứng được các yêu cầu khắt khe từ thị trường khó tính.
DNVN - Canada hiện là đối tác thương mại lớn thứ 2 của Việt Nam tại châu Mỹ và ngược lại, Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Canada trong ASEAN. Tuy nhiên, tổng giá trị trao đổi thương mại giữa 2 nước mới chỉ chiếm 0,7% trong tổng kim ngạch XNK của Canada. Do đó, cơ hội đầu tư, thương mại cho DN 2 nước còn rất lớn.
DNVN - Nhờ CPTPP, kim ngạch thương mại hàng hóa Canada - Việt Nam ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng bất chấp tác động của COVID-19. Tuy vậy, theo giới chuyên gia, dư địa thương mại song phương còn rất lớn. DN cần tăng cường chủ động trong việc tìm hiểu các yêu cầu của đối tác và phải sửa mình để nâng cao năng lực cạnh tranh.
Một số ngành hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, thuỷ sản, rau quả... đang cho thấy khả năng phục hồi tốt dù Covid-19 còn âm ỉ. Điều quan trọng vẫn là khơi thông đầu ra, nhưng để trở lại mạnh mẽ hơn trong tương lai thì không ít việc cần được “thiết kế” thêm.
DNVN - Ngày 16/3/2021, tại trụ sở Bộ Công Thương, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An đã điện đàm trực tuyến với Quốc vụ khanh phụ trách chính sách thương mại Vương quốc Anh, ông Greg Hands để trao đổi về một số nội dung về hợp tác kinh tế, thương mại.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn tiếp diễn, thị trường nhiều khó khăn, nhưng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa trong 2 tháng đầu năm vẫn gia tăng, điều này cho thấy doanh nghiệp Việt đang tận dụng ngày càng hiệu quả hơn các hiệp định thương mại tự do.
Hàng loạt chính sách tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đang gấp rút triển khai được xem là liều thuốc quý cho doanh nghiệp.
Các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới góp phần đưa Việt Nam trở thành một "mắt xích" quan trọng trong mạng lưới liên kết với các nền kinh tế hàng đầu.
Các chuyên gia kinh tế cho biết, năm 2021 sẽ là năm đầy những thách thức nhưng cũng nhiều cơ hội để nền kinh tế Việt Nam có những bước tiến mới.
Năm 2021, ngành lúa gạo Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng về sản xuất do thời tiết thuận lợi và một số hiệp định thương mại mở ra lợi thế, triển vọng xuất khẩu đối với mặt hàng gạo. Bên cạnh đó, diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 trên toàn cầu có thể khiến nhu cầu tiêu thụ và dự trữ lương thực được kỳ vọng vẫn ở mức cao.
Một năm sau khi Hiệp định CPTPP đi vào thực thi, trao đổi thương mại giữa Việt Nam và Canada ghi nhận những tăng trưởng vượt bậc, đạt 4,8 tỷ USD.
Tham gia vào RCEP, Việt Nam hướng nhiều hơn đến tác động “tạo thương mại" của Hiệp định này, thay vì lo ngại về cạnh tranh chiến lược của Hiệp định này với các sáng kiến khác như TPP/CPTPP.
End of content
Không có tin nào tiếp theo