Tìm kiếm: Hiệp-ước-START
DNVN - Hoa Kỳ và Nga đang đàm phán để gia hạn Hiệp ước về các biện pháp giảm thiểu và hạn chế hơn nữa vũ khí tấn công chiến lược, hay còn gọi là START III.
Nga tuyên bố sẵn sàng đưa Avangard và Sarmat vào phạm vi chế ước của Hiệp ước START, nhưng Poseidon và Burevestnik thì không.
Theo chuyên gia quân sự Viktor Murakhovsky, dù ngân sách Mỹ dành cho quốc phòng có tăng gấp 10 lần cũng không thể chặn được tên lửa Burevestnik.
Vũ khí hạt nhân chiến thuật đang là chủ đề thảo luận sôi nổi của các chính khách, học giả và chuyên gia nhiều lĩnh vực.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã giúp các lực lượng lục quân, hải quân, không quân và thủy quân lục chiến phát triển toàn diện về mọi mặt.
Tuyên bố trên được hãng Sputnik đưa ra trong bài viết nói về sức mạnh của tàu ngầm Belgorod và siêu ngư lôi hạt nhân Poseidon.
Tuyên bố trên được giới lãnh đạo quân sự Nga đưa ra khi nói về thời điểm đoàn tàu hạt nhân thế hệ mới Barguzin có thể được trang bị.
DNVN - Hiện tại Mỹ vẫn để ngỏ khả năng rút khỏi Hiệp ước kiểm soát vũ khí tấn công chiến lược START 3 ký kết với Nga.
Mỹ đang dự tính chuyển vũ khí hạt nhân từ Đức sang Ba Lan khi các nghị sĩ Đức kêu gọi chính quyền loại vũ khí hạt nhân Mỹ khỏi đất nước.
Người phát ngôn của Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Stephane Dujarric cho biết, LHQ hy vọng Mỹ và Nga có thể đạt được thỏa thuận về việc gia hạn Hiệp ước cắt giảm và hạn chế vũ khí tấn công chiến lược START mới, còn gọi là START-3.
Ngày 6/5, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cho biết, trong cuộc điện đàm với người đồng cấp Nga Sergey Lavrov, ông đã khẳng định, Mỹ sẵn sàng tham gia các cuộc đàm phán kiểm soát vũ khí nhằm thúc đẩy an ninh của quốc gia này cũng như các đối tác.
Từ năm 1997, Nga đã hiện đại hóa các tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) bằng cách thay thế các ICBM thời Liên Xô với các hệ thống mới (sau Chiến tranh Lạnh).
Nga cảnh báo, bất kỳ cuộc tấn công nào liên quan đến tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) của Mỹ, dù thông số thế nào, thì vẫn sẽ được coi như một cuộc tấn công hạt nhân.
Sau 2 năm nữa, Lầu năm góc sẽ hoàn thành công trình xây dựng một căn cứ quân sự rất nguy hiểm. Liệu Nga sẽ lấy gì để đáp trả?
Sẽ không còn gì kìm hãm cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân mới và cả hai nước sẽ mất cơ hội kiểm soát kho vũ khí hạt nhân của nhau.
End of content
Không có tin nào tiếp theo