Tìm kiếm: Hiệp-ước
Sau khi Mỹ rút khỏi INF, Nhật Bản muốn chế tạo tên lửa tầm trung có tầm bắn 1000 km, có thể bắn tới lãnh thổ của Nga.
DNVN - Bất kỳ hành động khiêu khích nào của Thổ Nhĩ Kỳ ở Caucasus sẽ dẫn đến tổn thất lớn cho Tổng thống Erdogan.
Sau khi nhậm chức, tân Tổng thống Mỹ Biden phải đối mặt với một loạt thách thức lớn, trong đó, có thách thức liên quan đến những rủi ro do vũ khí hạt nhân gây ra.
Chính sách của Hải quân Mỹ về tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo có thể đe dọa sự ổn định cán cân hạt nhân chiến lược.
Lực lượng Gurkha sống và chiến đấu theo phương châm "thà hy sinh chứ không hèn nhát”, được mô tả là một trong những chiến binh đánh thuê thiện chiến nhất thế giới, khiến nhiều đối thủ ngại đối mặt.
“Moscow hy vọng Mỹ sẽ ngừng ‘chia sẻ’ vũ khí hạt nhân cho các nước đồng minh, cũng như ngừng triển khai ở những quốc gia không sở hữu nó. Rõ ràng, điều này dẫn đến sự bất ổn và làm những nguy cơ mới xuất hiện, cũng như vi phạm Điều 1 và 2 được quy định trong Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân”, hãng tin RT dẫn lời ông Ryabkov nói.
Chiếc Su-57 sản xuất hàng loạt đầu tiên đang được gấp rút hoàn thiện các công tác cuối cùng trước khi vào biên chế của Không quân Nga.
Những chính sách dưới đây của các nước lớn đã đẩy toàn thế giới vào Thế chiến Hai.
Từ đầu những năm 1970, để có được vũ khí hạt nhân, nhà lãnh đạo Libya Gaddafi ngoài đàm phán với Liên Xô, cung cấp cho Moscow những khoản tiền khổng lồ để được chuyển giao công nghệ hạt nhân…, đã bắt tay với nhiều thế lực khác, nhưng “mộng” vẫn không thành.
Nga chính thức tuyên bố sẵn sàng đưa Avangard và Sarmat vào Hiệp ước START nhưng kiên quyết không đưa ngư lôi Poseidon và tên lửa Burevestnik vào phạm vi Hiệp ước này.
Business Insider nhận định, mặc dù thực tế là hàng không mẫu hạm Mỹ đã giữ vị trí hàng đầu trên biển trong nhiều năm, nhưng việc Nga và Trung Quốc đang phát triển năng lực tên lửa có thể khiến Mỹ mất ưu thế.
Mới đây, ấn phẩm của quân đội Mỹ The National Interest đã có bài đánh giá về kho dự trữ vũ khí hạt nhân chiến thuật của Nga.
Hiệp ước Cấm Vũ khí Hạt nhân đã có hiệu lực, tuy nhiên, mục tiêu giải trừ loại vũ khí khủng khiếp này nói chung và ngăn chặn sự phổ biến nó nói riêng, sẽ phải đối mặt những thách thức không hề nhỏ.
Mặc dù tên lửa Iskander-M của Nga vẫn được coi là “kẻ bất bại” trong dòng tên lửa chiến thuật trên thế giới, nhưng Moscow vẫn tính đến phương án thay thế loại tên lửa này.
Nga và Mỹ đã chính gia hạn thêm 5 năm Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (START mới, Nga gọi là START 3), vốn chính thức hết hạn ngày 5/2/2021.
End of content
Không có tin nào tiếp theo