Tìm kiếm: Homo-Erectus
Quá trình tiến hóa của loài người được ví như “sự sống còn của kẻ mạnh nhất” nhưng điều này liệu có còn tồn tại? Chủ đề trên hiện đang được khoa học quan tâm và tranh luận.
Một công cụ 1,4 triệu tuổi hết sức đặc biệt, tinh xảo làm bằng xương đã được tìm thấy tại Ethiopia, thuộc về một loài người khác đã tuyệt chủng.
Một loài người tuyệt chủng, xuất hiện trên địa cầu sớm hơn chúng ta đến 1,7 triệu năm không hề giống vượn, mà có thể hình như… các cầu thủ bóng bầu dục, vừa lực lưỡng, vừa dẻo dai.
Trung tâm Nghiên cứu Quốc gia về Sự tiến hóa loài người (Tây Ban Nha) đã tìm ra những vị tổ tiên chưa từng biết đến của loài người thông qua những chiếc răng bí ẩn từ Trung Quốc.
Tông người Hominins được phát hiện có nguồn gốc ở châu Phi hơn 6 triệu năm về trước và các công cụ lao động của người cổ đại được phát hiện sớm nhất trong hồ sơ khảo cổ có niên đại khoảng 3 triệu năm trước.
Theo các nhà khoa học, loài người nhất định sẽ tuyệt chủng, nhưng điều đó sẽ không sớm xảy ra.
Hài cốt lâu đời chưa từng thấy của một cá thể thuộc loài người Homo erectus tuyệt chủng cho thấy họ có thể tồn tại trên Trái Đất tận 2 triệu năm hoặc hơn.
300.000 năm về trước, có tổng cộng 9 loài người sinh sống trên Trái Đất, nay chỉ còn 1. "Thủ phạm" chính là loài người số 9, mới sinh ra vào thời điểm đó – Homo Sapiens.
Theo nghiên cứu mới nhất, chính sự thích nghi tốt với nhiều kiểu thời tiết khác nhau đã khiến người tinh khôn chiến thắng trong cuộc chạy đua tiến hóa loài.
Ngày người tinh khôn Homo sapiens ra đời, địa cầu có rất nhiều loài người cổ xưa hơn, có loài tiến hóa tới mức ngang ngửa chúng ta.
Thời tiền sử có rất nhiều giống người khác nhau, nhưng cuối cùng họ cũng phải chịu số phận diệt vong để tổ tiên của chúng ta là loài duy nhất tiến hóa thành loài người hiện đại.
Những công cụ tinh vi có tuổi đời 1,2-1,85 triệu năm, rất lâu trước khi loài người tinh khôn Homo Sapiens ra đời, đã khiến giới khảo cổ kinh ngạc.
Họ có thể là loài sống thọ nhất trong chi Người, là tổ tiên trực hệ của người lùn Hobbit, vẫn tồn tại âm thầm trên một hoang đảo suốt phần lớn lịch sử của loài người hiện đại.
Khu vực nghiên cứu được cho là nơi tồn tại của loài người cổ đại Homo erectus và nền văn hóa của thời kỳ đồ đá Acheulian. Nền văn hóa này phổ biến tại các khu vực châu Phi, châu Âu và châu Á.
Các nhà khoa học mới tìm thấy hóa thạch hột đào có niên đại trên 2,5 triệu năm ở phía tây nam Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo