Tìm kiếm: Hệ-thống-Phòng-thủ-tên-lửa
Hãng chế tạo Lockheed Martin đã nhận yêu cầu từ Không quân Mỹ về việc khôi phục hoạt động của các máy bay trinh sát tầm cao U2 Dragon Lady, vốn là một trong những biểu tượng của chiến tranh Lạnh.
Iran mới đây đã công bố bằng chứng cho thấy UAV của nước này đã 'qua mặt' hệ thống Patriot để chụp ảnh căn cứ của Mỹ ở Iraq, nhiều phân tích cho rằng, Nga là quốc gia đứng sau chiến tích 'có một không hai' của Tehran.
Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu vừa đưa ra tuyên bố chính Mỹ là nguyên nhân khiến Ankara phải mua hệ thống S-400 của Nga.
Những động thái gần đây của Nga liên quan tới việc ngăn chặn máy bay P-8A ở Syria và kế hoạch bán S-400 cho Iraq thực chất là để đẩy lùi sự hiện diện quân sự của Mỹ ở Trung Đông.
Một cựu tướng không quân Nga nhấn mạnh, S-500 không chỉ là một hệ thống phòng thủ tên lửa và phòng không thông thường mà còn là một vũ khí tác chiến không gian.
Đại tá nghỉ hưu của Không quân Nga cho rằng, S-500 không chỉ không chỉ là hệ thống phòng không thông thường mà còn là vũ khí phòng thủ không gian.
S-500 Prometheus không đơn giản chỉ là một hệ thống tên lửa phòng không, nó còn là vũ khí tác chiến trong không gian vũ trụ.
Khi Hiệp ước START-3 kết thúc Hoa Kỳ sẽ triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis Ashore ở khu vực Redzikovo của Ba Lan.
Nguyên nhân khiến Thổ Nhĩ Kỳ quyết định lùi ngày kích hoạt hệ thống phòng không S-400 Nga được cho liên quan tới căng thẳng ở tỉnh Idlib của Syria.
Nga đã tiến hành cắt giảm kho vũ khí hạt nhân của mình để bày tỏ "thành ý" với Mỹ trước thềm đàm phán ký kết START-3, tuy nhiên, hành động của Mỹ cho thấy Mỹ không mấy "mặn mà" đối với Hiệp ước này.
Việc Iraq mua Pantsir-S1 Nga là một quyết định đúng. Nay, quyết định đó lại "đúng gấp 2" khi chính Mỹ cũng phải cậy nhờ đến vũ khí Nga bảo vệ căn cứ, chưa từng có trong lịch sử.
DNVN - Những tổ hợp Aegis trên cạn được Mỹ triển khai tại Đông Âu tạo ra mối đe dọa cực lớn đối với Nga.
Trang tin quân sự Defense News dẫn nguồn tin từ Lầu Năm góc đăng tải, Cơ quan Phòng thủ tên lửa Mỹ (MDA) đang lập kế hoạch mở gói thầu nâng cấp quy mô lớn hệ thống phòng thủ tên lửa trên bộ (GMD) chịu trách nhiệm bảo vệ lãnh thổ nước Mỹ khỏi các vụ tấn công bằng tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM).
Những khối bom nguyên tử Mỹ "ký gửi" khắp châu Âu, gồm Đức, sẽ được hiện đại hoá thay cho kế hoạch "dọn sạch" mà Nghị viện Đức đã phê chuẩn năm 2010.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa RS-28 Sarmat được xem như vũ khí chiến lược có sức nặng hàng đầu của Quân đội Nga trong "bình minh" thế kỷ 21.
End of content
Không có tin nào tiếp theo