Tìm kiếm: Hồi-ức
(GD&TĐ) - Giữa lòng Hà Nội có một con phố mang tên ông. trong Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội trước đây (nay là Đại học Quốc gia Hà Nội) có một Hội trường lớn được đặt theo tên ông. Còn trong ký ức, trái tim những người thân, bạn bè đồng nghiệp, các thế hệ học trò, hình ảnh của ông luôn hiện hữu một cách gần gũi, tôn kính. Hơn 22 năm, ông về theo các bậc tiền nhân nhưng dường như vẫn còn ẩn hiện hình ảnh đẹp của nhà Vật lý tài ba, đức độ - GS.NGND Ngụy Như Ko
Với gần 300 tư liệu, hiện vật từng gắn bó với hoạt động của các lực lượng ở Sài Gòn – Gia Định, chuyên đề “45 năm xuân Mậu Thân 1968 – Hồi ức từ những hiện vật bảo tàng” đã góp phần làm sống lại những hồi ức về cuộc Tổng tiến công ngay tại trung tâm đầu não của Mỹ - Ngụy.
Tiếp nối khúc quân hành” là chủ đề chương trình giao lưu nghệ thuật do Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp với Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam, tổ chức tối 21/12, tại Hà Nội.
Đợt nắng ấm nhẹ nhàng gián đoạn cái lạnh đầu đông như cũng góp phần ủng hộ bầu không khí đặc biệt cả nước kỷ niệm 40 năm “Hà Nội – Điện Biên Phủ trên không”. Cầu truyền hình “Bản hùng ca Hà Nội” tối 16/12 đã tạo nên một điểm nhấn nhiều cảm xúc.
Tiếng máy bay rền rĩ, bầu trời đỏ rực lửa, phố xá ngổn ngang... Từng ấy hình ảnh về Hà Nội năm 1972 vẫn chưa bao giờ nhạt trong tâm trí những người trong cuộc.
Sáng 21/11, tại Hà Nội, Thư viện Quân đội (Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam) đã tổ chức triển lãm chuyên đề sách “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không: Bản hùng ca thế kỷ XX.”
40 năm đã qua, nhưng ký ức về những năm tháng hào hùng trên tuyến đầu đánh Mỹ đó vẫn vẹn nguyên trong lòng họ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo