Tìm kiếm: Khủng-hoảng-nợ
Giới chuyên gia nhận định Italy có thể là tâm điểm khủng hoảng nợ tiếp theo của Eurozone, sau Hy Lạp và Tây Ban Nha.
Rolls-Royce đã lên kế hoạch tăng số lượng đại lý trên toàn cầu thêm 14% trong vòng 5 năm tới, và Việt Nam là một trong những đích ngắm của hãng.
Dưới con mắt của các chuyên gia thuộc ngân hàng Goldman Sachs của Mỹ, năm 2013 sẽ là một năm sáng sủa hơn đối với nền kinh tế toàn cầu so với những năm gần đây.
Cảnh sát Hy Lạp cho biết, hôm 4/12 đã xảy ra một vụ nổ bom tại văn phòng Đảng cực hữu nước này.
Cho rằng tình hình nợ xấu tại Việt Nam chưa tới mức “bi kịch” nhưng các chuyên gia nước ngoài đề nghị Chính phủ có những giải pháp nhanh chóng và quyết liệt để xử lý.
Quốc hội và Chính phủ đã định hướng kiểm soát mức nợ công đến năm 2015 không quá 65% GDP”, ông Nguyễn Thành Đô, Cục trưởng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính) nói về vấn đề nợ công đang được dư luận quan tâm.
Dự báo, trong năm 2013, kim ngạch xuất khẩu nhiều mặt hàng của Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu (EU) sẽ giảm.
Sự liên kết kinh tế của mười nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và các nước láng giềng ở Đông Á có thể giúp thổi “luồng sinh khí mới” vào nền kinh tế toàn cầu đang gặp nhiều khó khăn hiện nay.
Nền kinh tế Nhật suy giảm mạnh trong quý 3-2012 do kinh tế toàn cầu trồi sụt và căng thẳng với Trung Quốc. Những tháng ngày sắp tới của cường quốc kinh tế thứ ba thế giới này xem ra khá u ám.
Thị trưởng một thị trấn nghèo nàn gần thủ đô Paris đã dựng lều ngoài trụ sở quốc hội và tuyệt thực để yêu cầu chính phủ trợ cấp khẩn cấp cho thị trấn của ông.
Ngày 5/11, Hội nghị cấp cao Á - Âu lần thứ 9 (ASEM 9) chính thức khai mạc tại thủ đô Vientiane của Lào.
(DNHN) “Tập đoàn không sản phẩm” là một hiện tượng có thật ở Việt Nam, thay vì tập trung phát triển những sản phẩm chủ lực, góp phần tạo ra sức mạnh bền vững của nền kinh tế, các tập đoàn này và một phần lớn các công ty đang hoạt động lại nhắm đến các đầu tư hoặc đầu cơ ngắn hạn, thiếu bền vững.
Châu Á đã lần đầu tiên trở thành khu vực giàu có nhất trên thế giới, theo một nghiên cứu do ngân hàng Thụy Sỹ Credit Suisse vừa công bố.
Đó là câu hỏi không mới nhưng tần suất xuất hiện ngày càng nhiều, nhất là trong giai đoạn kinh tế thế giới vẫn chưa thoát khỏi khủng hoảng từ năm 2008 tới nay. Trong đợt tăng giá mới lần này, câu trả lời vẫn là do tình hình của nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới tiếp tục ảm đạm.
Số liệu của Ủy ban Phát triển và Cải cách nhà nước Trung Quốc cho hay, đầu tư ra nước ngoài của nước này đã tăng 40% so với cùng kỳ năm ngoái. Có vẻ nền kinh tế thứ hai thế giới đang tận dụng sự khó khăn của kinh tế nhiều khu vực để gia tăng ảnh hưởng kinh tế của mình, nhất là các nền kinh tế phát triển.
End of content
Không có tin nào tiếp theo