Tìm kiếm: Kim-ngạch-xuất-nhập-khẩu
Sáng 15/10 , tại Hà Nội, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh đã có buổi hội đàm song phương với Bộ trưởng Bộ Kinh tế các tiểu Vương quốc Ả-rập Thống nhất (UAE) nhân dịp chuyến công tác sang thăm và làm việc tại Việt Nam từ ngày 14-16/10/2019 nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác song phương trong lĩnh vực kinh tế thương mại và đầu tư giữa hai nước.
Kim ngạch xuất khẩu (XK) liên tục tăng trưởng trong khó khăn; xuất siêu được duy trì… là những điểm sáng trong bức tranh của nền kinh tế 9 tháng đầu năm.
Trong hoạt động xuất khẩu 9 tháng đầu năm 2019, điều đáng chú ý là tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu 9 tháng của khu vực kinh tế trong nước đạt 16,4%, cao hơn nhiều tốc độ tăng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (5%)...
Mở cửa thị trường hàng hóa theo cam kết thuộc các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, giảm chi phí sản xuất của doanh nghiệp trong nước (được giảm thuế nhập khẩu), nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa...
Phân tích tác động về kinh tế và xã hội của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - châu Âu (EVFTA) đối với Việt Nam, khó khăn của Việt Nam khi tham gia EVFTA, tăng thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và EU... là những nhận định của các đại biểu tại Hội nghị doanh nhân, doanh nghiệp (DN) kiều bào gặp gỡ Sở.
Sáng 02/10, phái đoàn lãnh đạo các đơn vị của UBND tỉnh Daegu, Hàn Quốc đã đến thăm và làm với với lãnh đạo Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) tại trụ sở hiệp hội ở Hà Nội. Tại đây, lãnh đạo VINASME khẳng định sẵn sàng hỗ trợ các doanh nghiệp tỉnh Daegu kết nối giao thương với các DN nhỏ và vừa (SME) Việt Nam.
Tính đến thời điểm hiện tại, Hàn Quốc đã trở thành nhà đầu tư lớn nhất trong số 132 quốc gia đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đầu tư lũy kế tính đến tháng 9 năm 2019 ở mức 65,77 tỷ USD.
Cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam trong tháng 9 ước tính thặng dư 500 triệu USD, qua đó nâng xuất siêu cả nước từ đầu năm đến nay lên hơn 5,9 tỷ USD.
Tình hình nhập khẩu 9 tháng đầu năm cho thấy ở thị trường lớn là Mỹ, Trung Quốc và EU đang có xu hướng tăng lên, đặc biệt, nhập khẩu từ Trung Quốc tăng cao nhất, ở mức 17,3%, còn xuất khẩu thì diễn biến trái chiều. Theo đó, xuất khẩu sang Mỹ thì tăng, nhưng sang Trung Quốc lại giảm.
Ngày 24/9, tại TP.HCM đã diễn ra hội nghị quốc tế với chủ đề: “Những tiến bộ gần đây và Thực hành sản xuất tốt giúp cải thiện năng suất và tăng cường tiếp cận thị trường cho trái cây nhiệt đới”.
Chi 49 tỷ USD là tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ Trung Quốc, tính hết tháng 8, tăng mạnh hơn 7 tỷ USD so với cùng kỳ năm ngoái.
Đây là ý kiến được nhiều đại biểu nhận định tại Diễn đàn kết nối doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam – Nhật Bản tổ chức tại Hà Nội sáng 19/9.
Tính đến hết tháng 7/2019, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 4,64 tỷ USD, giảm 7,9% so cùng kỳ năm 2018. Liên tiếp những thay đổi trong chính sách kiểm soát nhập khẩu trong thời gian qua đã khiến nhiều mặt hàng nông sản của Việt Nam gặp khó ở thị trường Trung Quốc...
Thị trường Trung Đông có tính thanh khoản cao, đòi hỏi chất lượng hàng hóa nghiêm ngặt có thể thành “mỏ vàng” cho hàng hóa chất lượng cao của Việt Nam.
Sáng 6/9, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 51 (AEM 51) và các hội nghị liên quan đã khai mạc tại Bangkok, với sự tham dự của các nhà lãnh đạo kinh tế từ 10 quốc gia thành viên ASEAN và các nước đối tác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo