Tìm kiếm: Kiểm-soát-giá
DNVN - Giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi (TACN) tăng mạnh nên giá TACN thành phẩm tăng rất cao. Doanh nghiệp (DN) cần chủ động tìm kiếm và tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu trong nước để có thể thay thế một phần nguồn nhập khẩu.
DNVN - Trong bối cảnh COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2021 ước tính tăng 2,58% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt con số ấn tượng: 668,5 tỷ USD.
DNVN - Theo đánh giá của Bộ Công Thương, việc Israel bãi bỏ một số hạn ngạch nhập khẩu và mở cửa thị trường đối với sản phẩm bơ sữa là cơ hội tốt để doanh nghiệp Việt Nam tranh thủ tiếp cận các nhà nhập khẩu Israel và đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm này sang thị trường này.
Cạnh tranh giữa các nhà sản xuất dầu mỏ tác động lớn tới thị trường năng lượng, xu hướng và kế hoạch chuyển đổi cơ cấu năng lượng trong thời gian tới.
DNVN - Nghị định 98/2021/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý trang thiết bị y tế đã bổ sung các biện pháp quản lý giá trang thiết bị y tế nhằm mục tiêu giải quyết các tồn tại, bất cập trong quản lý giá giai đoạn vừa qua.
Không phải John D. Rockefeller, Jeff Bezos hay Elon Musk, Hoàng đế Mali từ thế kỷ 14, Mansa Musa mới là người giàu nhất trong lịch sử. Nhưng di sản của ông không chỉ là những kho vàng, mà còn là những giá trị không thể đo đếm.
DNVN – Thời gian qua, giá thịt lợn hơi liên tục lao dốc. Tuy nhiên trong khi người chăn nuôi phải “khóc ròng” vì thua lỗ thì người tiêu dùng vẫn đang phải mua thịt lợn với giá cao. Đây là thời điểm cần có những giải pháp bình ổn giá thịt lợn để người chăn nuôi yên tâm tái đàn và đảm bảo được quyền lợi của cả người chăn nuôi và người tiêu dùng.
DNVN - Nói về cơ hội mua bán - sáp nhập (M&A), các chuyên gia cho rằng hiện là thời điểm hợp lý để "dọn dẹp" lại các doanh nghiệp sau khi bị đại dịch COVID-19 quét qua.
Tiếp xúc cử tri trước kỳ họp Quốc hội, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, cấp bách trước mắt, từ nay tới cuối năm 2021 và trong năm 2022 để thích ứng an toàn, linh hoạt và kiểm soát hiệu quả dịch bệnh, vừa phòng, chống dịch hiệu quả, vừa khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội.
Sau hơn 3 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc và đầy tinh thần trách nhiệm, Hội Trung ương 4 đã hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra và bế mạc vào sáng 7/10. Cổng TTĐT Chính phủ xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc toàn văn phát biểu bế mạc Hội nghị của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Sau hơn 3 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, sáng 7/10, Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII bế mạc. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có bài phát biểu bế mạc Hội nghị. VOV.VN trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu bế mạc Hội nghị của Tổng Bí thư.
DNVN - Bộ Y tế hướng dẫn đối với các doanh nghiệp nếu có một trường hợp F0 ở một phân xưởng, thì không phải đóng cửa cả nhà máy, mà tiến hành khoanh vùng phân xưởng, đưa trường hợp F0 đi cách ly điều trị y tế. Tiến hành sàng lọc đưa các trường hợp F1 đi cách ly, tiến hành khử khuẩn phân xưởng.
DNVN - Bộ Y tế chỉ đạo các địa phương tiến hành thanh, kiểm tra các hành vi tiêu cực trong việc mua sắm sinh phẩm xét nghiệm, đặc biệt là giá các loại test nhanh phục vụ xét nghiệm COVID-19, nghiêm cấm lợi ích nhóm trong vấn đề này.
DNVN - Báo cáo của VCCI đề xuất Chính phủ cần nhìn nhận các doanh nghiệp (DN) là một chủ thể trong ứng phó COVID-19, từ đó tin tưởng giao quyền và trang bị, nâng cao năng lực y tế tại chỗ cho các DN. Tiến tới cho phép DN tự chủ trong cung ứng, lựa chọn vaccine và chủ động trong xét nghiệm y tế.
DNV - Trao đổi với phóng viên DNVN, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương cho biết 85.500 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường có thể chưa phản ánh hết con số thực do nhiều doanh nghiệp chưa báo cáo. Việc cần làm ngay bây giờ là tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp về thị trường, cắt giảm chi phí và cải cách thủ tục hành chính.
End of content
Không có tin nào tiếp theo