Tìm kiếm: Kỹ-thuật-trồng
Bằng ý chí, nghị lực vượt khó vươn lên làm giàu, nhiều nông dân huyện Đà Bắc đã mạnh dạn học hỏi, tìm tòi, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để phát triển kinh tế gia đình. Bà Vũ Thị Hoa, xóm Bình Lý, xã Tu Lý (Đà Bắc) là một trong những điển hình như vậy.
Từ nhiều năm nay, hàng nghìn hộ dân, đặc biệt là người Mông ở huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng đã xác định chăn nuôi bò hướng đi chính để xóa đói, giảm nghèo.
Mô hình trồng măng tây xanh ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt đang giúp HTX dịch vụ nông nghiệp tổng hợp Chấu Rế (Thành Tín, Phước Hải, Ninh Thuận) đánh thức vùng đất cát pha, ngủ yên trong khô hạn, đóng góp tích cực vào quá trình bảo vệ môi trường sinh thái.
Tổ hợp tác thanh niên khởi nghiệp Khánh Sơn tại huyện miền núi Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa, không chỉ tiên phong tìm đầu ra cho nông sản của doanh nghiệp mà còn hỗ trợ bao tiêu sản phẩm do chính thanh niên địa phương sản xuất.
Trước đây, gia đình anh Vũ Khắc Bình (ở tổ dân phố 2, thị trấn Phước An, huyện Krông Pắc) hoàn cảnh rất khó khăn, thu nhập chỉ trông vào chăn nuôi heo và trồng tiêu song vườn tiêu mắc bệnh chết hàng loạt, giá heo xuống thấp.
Ông Hồ Văn Thế, khu vực Trường Trung, phường Trường Lạc, quận Ô Môn được nhiều người biết tiếng bởi tính cần cù, ham học hỏi và ứng dụng tốt tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Ông Thế đã thành công từ mô hình trồng sầu riêng, với thu nhập trên 500 triệu đồng/năm.
DNVN - Trong không gian chặt hẹp, bạn có thể sử dụng chậu cây cảnh có giá treo để trồng ớt mà vẫn cho ra nhiều trái. Dưới đây là video hướng dẫn mời quý độc giả tham khảo.
Thời gian qua, phong trào khởi nghiệp tại Đồng Nai có nhiều chuyển biến tích cực, với nhiều dự án khởi nghiệp theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, các ngành dịch vụ, du lịch sinh thái, các doanh nghiệp xã hội gắn với phát triển cộng đồng….
Đưa giống cây rừng về trồng giữa thủ đô, hơn 30 năm qua nghề trồng hoa lan rừng đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho hàng trăm hộ nông dân trên địa bàn xã Đông La (huyện Hoài Đức, Hà Nội) với nguồn thu hàng tỷ đồng mỗi năm.
Nhờ chủ động chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang các loại cây trồng cho giá trị kinh tế cao như hoa, cây cảnh, nhiều nông dân xã Hồng Việt (Đông Hưng) có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Phát triển nông nghiệp theo hướng liên kết chuỗi giá trị, đồng thời đẩy mạnh phát triển sản xuất cây trồng theo tiêu chuẩn GAP, bảo vệ môi trường gắn với việc xây dựng nhãn hiệu hàng hóa, truy xuất nguồn gốc sản phẩm là cơ sở bảo đảm cho nông sản Gia Lai đủ sức cạnh tranh ở các thị trường khó tính.
DNVN - Không chỉ là loại trái cây tươi ngon, dưa lưới còn chứa hàm lượng dinh dưỡng cao. Bạn lo sợ không dám mua dưa lưới ngoài chợ vì “ngậm” thuốc trừ sâu? Hãy thử trồng dưa lưới ở nhà xem sao nhé!
Xác định để người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số có việc làm ổn định, có thu nhập và vươn lên thoát nghèo, Liên minh HTX Việt Nam và Liên minh HTX các tỉnh, thành phố đã tăng cường tư vấn, hỗ trợ và cung cấp dịch vụ, đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực cho thành viên.
Đam mê trồng hoa, cây cảnh, ông Đỗ Lương Tá (phường Ea Tam, TP. Buôn Ma Thuột) và anh Phan Đình Sỹ (ở tổ dân phố 4, thị trấn Quảng Phú, huyện Cư M’gar) đã năng động biến đam mê thành mô hình phát triển kinh tế cho thu nhập cao.
Hoa kiểng được xem là "món ăn" tinh thần mỗi khi Tết đến Xuân về. Nắm bắt được thị hiếu này, ông Phạm Văn Lơ, ấp Nhơn Phú 1, xã Nhơn Nghĩa, huyện Phong Điền đã mạnh dạn phát triển mô hình trồng hoa kiểng trên 10 năm qua. Với cách làm trên, trung bình mỗi vụ Tết, ông Lơ có thu nhập trên 150 triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo