Tìm kiếm: Lương-thực-Việt-Nam
Nhiều doanh nghiệp sau ngày 30/9 bị rút phép xuất khẩu gạo đã chuyển sang làm doanh nghiệp cung ứng hoặc ủy thác xuất khẩu, chỉ có số ít ngưng hoạt động trong ngành gạo.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn mới đây phát đi tín hiệu đáng mừng. Xuất khẩu gạo nước ta đang “thừa thắng xông lên” với dồn dập lượng gạo xuất đi những tháng cuối năm.
Trong cơ chế của nền kinh tế thị trường, điều tối kỵ mà các nền kinh tế (dù lớn hay nhỏ) phải chú ý chính là: trễ nải trong việc thực hiện các ý tưởng; phức tạp hoá hình thức kinh doanh, và bảo thủ trong văn hoá làm ăn. Việt Nam dường như đang mắc phải cả ba điều cấm kỵ.
Mấy ngày qua, báo chí đưa tin đầu tháng 10/2012, Thái Lan, Philippines và Myanmar đã thành lập Hiệp hội Lúa gạo với mục đích phát triển chuỗi cung ứng gạo khu vực Đông Nam Á.
“Nếu không đổi mới cách điều hành xuất khẩu gạo và chủ động tham gia liên minh lúa gạo trong ASEAN, sức cạnh tranh của ngành xuất khẩu gạo Việt Nam sẽ giảm mạnh và tự đánh mất dần thị trường” - GS Võ Tòng Xuân nhận định.
Theo Bộ Tài chính dự báo, cuối năm các mặt hàng thực phẩm thiết yếu sẽ tăng giá, trong khi đó, vật liệu xây dựng khó tăng giá do sức cầu yếu. Mặt hàng đường được dự báo sẽ giảm giá trong thời gian tới do nguồn cung dồi dào với “đóng góp” của đường nhập lậu.
Chỉ còn 20 suất cho 70 doanh nghiệp muốn có giấy phép xuất khẩu gạo mới theo Nghị định 109/2010.
Hợp đồng thương mại xuất khẩu gạo giảm, doanh nghiệp rất lo trong khi thị trường Philippines, Indonesia, Malaysia và Cuba mời chào thì doanh nghiệp lại không thể bán, vì đó là thị trường do Nhà nước điều hành.
Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định về việc thu mua tạm trữ 500.000 tấn gạo trong vụ hè thu năm nay nhằm tháo gỡ khó khăn cho người nông dân trong việc tiêu thụ lúa.
Về việc các thương nhân Trung Quốc đang thao túng thị trường lúa gạo Việt Nam, gây nhiễu loạn thông tin về mặt hàng này, sự thực về việc Trung Quốc thao túng thị trường lúa gạo như thế nào?
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 65/2012/TT-BTC hướng dẫn việc hỗ trợ lãi suất vay ngân hàng để mua tạm trữ thóc, gạo vụ Đông Xuân năm 2011-2012.
Sau một thời gian ảm đạm, xuất khẩu gạo hiện đã khởi sắc với nhiều hợp đồng được ký kết, nhiều thị trường mới mở ra cho gạo Việt Nam.
Hiện đang là thời điểm thu hoạch rộ lúa đông xuân tại đồng bằng sông Cửu Long. Để tránh tình trạng lúa gạo bị rớt giá, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đề nghị hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp thu mua tạm trữ mặt hàng này.
(DNHN) - Vừa qua, xuất khẩu gạo Việt Nam luôn nhận được những tín hiệu đáng mừng, những tưởng vị trí “quán quân” trong xuất khẩu gạo sẽ “nằm trong tầm tay”
End of content
Không có tin nào tiếp theo