Tìm kiếm: Lịch-sử-Tam-Quốc
DNVN – Nhưng Tào Tháo uy chấn thiên hạ là thế nhưng bản thân lại bất lực trong việc giải quyết cuộc tranh giành ngôi vị giữa các con trai mình. 25 con trai của Tào Mạnh Đức đều ít nhiều thừa hưởng những phẩm chất xuất chúng của ông, mỗi người một vẻ, đều là bậc tài trí.
Trong lịch sử, Tào Tháo, Lưu Bị và Gia Cát Lượng đều là những nhân tài nổi tiếng, họ đều là những người có suy tính tỉ mỉ kỹ càng. Nhưng nếu chỉ nói về phương diện, có lẽ ít ai vượt qua được Tào Tháo.
Lưu Bị trước khi chết nói 4 chữ gì mà Gia Cát Lượng đến chết cũng không dám soán ngôi của Lưu Thiện?
Lưu Bị đã nói gì với Gia Cát Lượng mà có thể giúp con trai mình giữ vững cơ nghiệp của nhà Thục Hán.
Trên thực tế, việc Lưu Bị bổ nhiệm Quan Vũ vào chức trấn thủ Kinh Châu thay vì Triệu Vân lại xuất phát từ nhiều lý do hết sức thuyết phục.
Năm xưa trong chiến dịch Bắc phạt, Gia Cát Lượng dù vẫn khỏe mạnh nhưng đã chọn ngồi "xe lăn" ra trận thay vì cưỡi chiến mã.
DNVN - Cuộc chiến với Đổng Trác đã giúp nâng tầm vóc của Tôn Kiên lên hàng một năng thần. Tham gia liên quân phạt Đổng, Tôn Kiên đã cho cả thiên hạ thấy rằng, thế nào mới là một trung thần mẫu mực, thế nào mới là thần tử đúng nghĩa.
DNVN - Khi nhắc đến thời kỳ Tam Quốc, nhiều người nghĩ ngay tới những anh hùng hội tụ, kỳ nhân xuất thế. Trong đó có vô số các bậc kỳ tài mà chỉ cần nghe đến uy danh cũng đủ làm cho quân thù khiếp đảm như Quách Gia, Quan Vũ, Triệu Tử Long, Bàng Thống, Gia Cát Lượng… Tuy nhiên, còn 2 cao thủ (1 văn, 1 võ) không xuất sơn cũng tài năng không kém.
Trên thực tế, việc Đông Ngô không dám đấu tới cùng với Tào Ngụy dù nhiều lần giành thắng lợi trên chiến trường thực chất bắt nguồn từ một nguyên nhân bất khả kháng.
Cả hai mỹ nhân ấy dù không mấy tiếng tăm nhưng đều từng khiến Tào Tháo suýt chút nữa vong mạng và mất cả cơ đồ.
DNVN - Mỗi khi nhắc tới sự biến để mất Kinh Châu, không ít độc giả của "Tam Quốc diễn nghĩa" vẫn cho rằng nếu năm xưa Lưu Bị không chọn Quan Vũ mà để Triệu Vân đi trấn thủ nơi này thì lịch sử Tam Quốc rất có thể sẽ được viết lại theo một cách khác.
DNVN - Năm 220 được xem là năm “đen tối" nhất thời kỳ Tam Quốc, xảy ra nhiều biến động nhất thời kì này khi một gian hùng, hai mưu sĩ, 8 dũng tướng đều lần lượt qua đời. Đứng từ một góc nhìn khác, cái chết của những anh hùng này, là cái kết cho những năm xung đột triền miên trong suốt triều đại Đông Hán.
DNVN - Theo như lịch sử, trận Quan Độ diễn ra vào khoảng năm 200, đây là cuộc đối đầu giữa Tào Tháo và Viên Thiệu. Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, La Quán Trung mô tả trận Quan Độ từ hồi thứ 28 và hồi thứ 30. Quá trình diễn biến trận Quan Độ được La Quán Trung tường thuật hơi khác một số tình tiết trong lịch sử.
Các chuyên gia về vật thể bay không xác định (UFO) tiết lộ rằng tàu đổ bộ sao Hỏa Spirit Rover của NASA đã chụp ảnh khối đá trên sao Hỏa rất giống hình khuôn mặt của Tổng thống Mỹ Barack Obama.
DNVN - Sau đây, chúng ta hãy cùng điểm mặt lại những nhân vật được cho là hư cấu của nhà Tào Ngụy, được xuất hiện trong tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa
Nhóm nghiên cứu đa quốc gia mô phỏng lại thuở sơ khai khi tổ tiên chúng ta còn cư ngụ trên các hạt băng giá lang thang giữa các vì sao để rồi được sao chổi mang đến hành tinh này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo