Tìm kiếm: Lực-lượng-Hạt-nhân-Tầm-trung-INF
Bộ Ngoại giao Nga cảnh báo, việc Mỹ triển khai các tiên lửa tầm trung ở châu Á - Thái Bình Dương có thể kích hoạt một cuộc chạy đua vũ trang mới và sự đối đầu với hậu quả khôn lường.
“Moscow hy vọng Mỹ sẽ ngừng ‘chia sẻ’ vũ khí hạt nhân cho các nước đồng minh, cũng như ngừng triển khai ở những quốc gia không sở hữu nó. Rõ ràng, điều này dẫn đến sự bất ổn và làm những nguy cơ mới xuất hiện, cũng như vi phạm Điều 1 và 2 được quy định trong Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân”, hãng tin RT dẫn lời ông Ryabkov nói.
Mặc dù tên lửa Iskander-M của Nga vẫn được coi là “kẻ bất bại” trong dòng tên lửa chiến thuật trên thế giới, nhưng Moscow vẫn tính đến phương án thay thế loại tên lửa này.
Nga và Mỹ đã chính gia hạn thêm 5 năm Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (START mới, Nga gọi là START 3), vốn chính thức hết hạn ngày 5/2/2021.
Trước vô số thách thức và khủng hoảng bùng nổ, cả thế giới đã và đang lựa chọn an ninh tập thể là "chìa khóa" đúng đắn nhất để duy trì hòa bình.
Theo các chuyên gia quân sự và chính sách đối ngoại tại diễn đàn an ninh Hương Sơn - Bắc Kinh (Trung Quốc), sau kỷ nguyên Trump, các cơ chế kiểm soát vũ khí toàn cầu cần phải được chỉnh sửa và cải tổ.
DNVN - Nhân kỷ niệm Ngày Lực lượng Tên lửa và Pháo binh, Tướng Mikhail Matveevsky đã nói về những hướng phát triển vũ khí mà Quân đội Nga mong đợi trong tương lai gần.
Chương trình Vũ khí chiến lược trên mặt đất (GBSD) sẽ cho ra đời tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) mới được kỳ vọng có khả năng đáp ứng yêu cầu răn đe hạt nhân và bảo vệ an ninh chiến lược của nước Mỹ trong tương lai.
DNVN - Ngày 18/9, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov trả lời phỏng vấn trên hãng tin Sputnik cho biết, các hệ thống chống tên lửa của Mỹ, được triển khai ở Romania và Ba Lan, có thể được sử dụng không chỉ cho các mục đích phòng thủ đã tuyên bố mà còn như một vũ khí tấn công.
Mỹ đang dự tính chuyển vũ khí hạt nhân từ Đức sang Ba Lan khi các nghị sĩ Đức kêu gọi chính quyền loại vũ khí hạt nhân Mỹ khỏi đất nước.
Ngày 22/5, tờ Washington Post dẫn nguồn tin từ một quan chức cấp cao và 2 cựu quan chức khác cho biết, Chính quyền của Tổng thống Donald Trump hồi tuần trước đã thảo luận về khả năng tiến hành vụ thử hạt nhân đầu tiên kể từ năm 1992.
Trong khi Washington vẫn đang trong cuộc chiến với đại dịch Covid-19 thì bước ngoặt trong bối cảnh Mỹ phát triển vũ khí và chiến lược mới đang thu hẹp khoảng cách tên lửa với Trung Quốc.
Nga sẽ tổ chức thêm khoảng 10 lần thử nghiệm đối với tên lửa siêu thanh Zircon trước khi chính thức trang bị cho lực lượng hải quân.
Washington đã triển khai các hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis tới Ba Lan và Romania, phá vỡ thế ổn định và cân bằng chiến lược giữa Mỹ và Nga, buộc Moscow phải đề cao cảnh giác.
Tướng John Hyten, Chỉ huy Bộ Tư lệnh Chiến lược Mỹ thừa nhận tên lửa hành trình SSC-8 của Nga có thể đánh bại mọi lá chắn phòng thủ của Mỹ và đồng minh châu Âu, nhất là khi phóng với số lượng lớn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo