Tìm kiếm: LRASM
Chiến đấu cơ F-X Nhật Bản có thể được trang bị tên lửa chống hạm LRASM, đối đất JASSM-ER và tên lửa không đối đất siêu thanh (AHW).
Nhật Bản đã chọn Mitsubishi Heavy Industries (MHI) là nhà thầu chính cho dự án chế tạo máy bay chiến đấu mới của nước này. Chiếc tiêm kích có tên dự kiến là F-X, sẽ bay vào năm 2028, sản xuất loạt vào những năm 2030.
DNVN - Những tên lửa tấn công JSM sẽ khiến phi đội tiêm kích tàng hình F-35 của Nhật Bản trở nên cực kỳ đáng sợ.
Dù dính trọn 3 quả tên lửa chống hạm Harpoon trong cuộc tập trận Vành đai Thái Bình Dương (RIMPAC) nhưng một chiếc tàu cũ vẫn không hề hấn gì.
Sau khi Thượng tướng Sergei Rudskoy - Tổng cục trưởng Tổng cục Tác chiến của Nga đe dọa sẽ bắn hạ máy bay ném bom Mỹ trên bầu trời Biển Đen mà không báo trước thì phía Washington cũng đưa ra lời đáp trả cực kỳ cứng rắn.
Sau khi Mỹ công bố 2 chiếc B-1B dùng tên lửa LRASM diễn tập chống Nga, đã xuất hiện nhiều luồng thông tin về khả năng đối phó của chiến hạm Nga.
DNVN - Sau khi Nga đưa ra động thái cảnh báo cứng rắn với Mỹ thì Washington đã đáp trả thậm chí còn quyết liệt hơn.
DNVN - Không quân Mỹ xác nhận rằng máy bay ném bom chiến lược B-1B Lancer của họ đã tiến hành huấn luyện ở Biển Hoa Đông.
Tuần dương hạm hạt nhân Dự án 1144 Orlan (Kirov) từng được xem là biểu tượng sức mạnh của hải quân Liên Xô/Nga, tuy nhiên mới đây Moskva đã quyết định cho hai chiến hạm thuộc lớp được "nhận sổ hưu".
Bộ Ngoại giao Mỹ vừa thông qua chương trình hỗ trợ dịch vụ dự kiến trị giá tới 675 triệu USD cho phi đội tiêm kích tàng hình F-35A của Không quân Hàn Quốc.
Theo Tạp chí quân sự Janes, Hải quân Mỹ và hãng chế tạo Lockheed Martin đã đạt được thỏa thuận cung cấp bổ sung tên lửa diệt hạm thế hệ mới AGM-158C LRASM. Số tên lửa này sẽ được bổ sung vào nguồn dự trữ tên lửa chiến đấu của Hải quân Mỹ.
Theo Spunik, Bộ Quốc phòng Nhật Bản đang xem xét khả năng chế tạo tên lửa đạn đạo với triển vọng mang đầu đạn siêu thanh trong hai phiên bản.
Thủy quân lục chiến Mỹ đang ưu tiên tạo ra hệ thống vũ khí tên lửa diệt hạm đặt trên các bệ phóng cố định trên cạn được triển khai nhanh tại các tiền đồn. Loại tên lửa này sẽ tạo ra vùng phong tỏa có hỏa lực mạnh và nhanh chóng uy hiếp, cô lập, tiêu diệt các đơn vị tác chiến của đối phương trên biển.
PAC3 chỉ có khả năng đối phó các loại tên lửa xác định quỹ đạo nên hoàn toàn không thể đáp ứng nhu cầu phòng thủ trước tên lửa giống Iskander.
Xin giới thiệu bài viết về chi phí cho các chiến dịch tác chiến của không quân Mỹ qua bài viết với tiêu đề trên của chuyên gia Nga Ryabov Kirill.
End of content
Không có tin nào tiếp theo