Tìm kiếm: Lockheed-Martin
Việc đã tìm được nguồn cung thay thế giúp Mỹ không cần đến linh kiện từ Thổ Nhĩ Kỳ trong chuỗi cung ứng để sản xuất tiêm kích tàng hình F-35.
CH-53K là trực thăng hạng nặng, có sức tải trọng hàng hóa cao, được tích hợp điều khiển bằng trí tuệ nhân tạo, sẽ trở thành phương tiện vận tải chủ lực cho Thủy quân Lục chiến Mỹ trong thời gian tới.
Được chuyển giao cho Hải quân Hoa Kỳ vào năm 2008, con tàu dẫn đầu của dự án LCS sẽ được rút khỏi thành phần hạm đội vào tháng 9 năm nay.
Đừng tưởng rằng tài khoản Gmail của mỗi chúng ta không có giá trị nhiều khi mà trong nhiều trường hợp, nó sẽ giúp tin tặc kiếm được nhiều tiền hơn so với việc thu thập số thẻ tín dụng.
Bộ Ngoại giao Mỹ vừa nêu điều kiện với UAE nếu muốn tiếp nhận F-35, đó là không được để Trung Quốc tiếp cận với những chiếc máy bay này.
Thủ tướng Croatia Andrej Plenkovi cho biết, chính phủ nước này và Pháp đã chính thức ký hợp đồng thương vụ 12 chiếc Rafale cũ với giá 1,2 tỷ USD.
Hệ thống phòng không S-500 thế hệ mới của Nga được cho là có thể đối phó được với những chiến đấu cơ tàng hình tiên tiến nhất của NATO.
Nền tảng Nebo-M bao gồm ba xe tải có thể mang theo một ăng-ten “khổng lồ", cùng với một ăng-ten nhỏ hơn và một mô-đun đài chỉ huy. Nền tảng này có thể quét không phận ở phạm vi 1.800 km và độ cao 1.200 km.
Có hình dạng giống một viên đạn, loại phi cơ này ra đời vào thập niên 60 và vẫn đang giữ ngôi vô địch về tốc độ khi bay nhanh gấp 5 lần tốc độ âm thanh.
Nhà máy Lockheed Martin's Greenville đặt tại Nam Carolina hiện là dây chuyền duy nhất trên thế giới sản xuất máy bay chiến đấu hạng nhẹ F-16 Fighting Falcon.
Là một trong những chương trình máy bay chiến đấu lớn nhất và quan trọng nhất của phương Tây, với hơn 4.000 chiếc được chế tạo, F-16 hiệu quả về chi phí, có thể thực hiện nhiều loại nhiệm vụ khác nhau và duy trì trạng thái sẵn sàng hoạt động suốt ngày đêm… vẫn được sản xuất để xuất khẩu.
Mỹ phát triển chiến hạm tàng hình Sea Shadow lấy cảm hứng từ máy bay chiến đấu tàng hình F-117, song dự án đã thất bại và nguyên mẫu bị bán tháo vào năm 2006.
Mỹ vừa hoàn thành cuộc thử nghiệm với tên lửa chiến thuật PrSM tăng tầm tới 400 km - vũ khí được dùng để đối phó với phòng không Nga.
Cùng với giá thành đắt đỏ, khả năng vận tải siêu hạng, trực thăng CH-53K King Stallion Mỹ còn rất đặc biệt khi được trang bị trí tuệ nhân tạo (AI).
DNVN - Nga tin rằng không có nhiều tiến bộ trong việc phát triển tên lửa siêu thanh LRHW của Mỹ. Chuyên gia quân sự Nga Alexei Leonkov cũng bày tỏ quan điểm tương tự trong cuộc phỏng vấn với tờ Vzglyad của Nga. Theo Leonkov, hợp kim titan rất cần thiết để bảo vệ các thiết bị điện tử trong đầu đạn và đặt câu hỏi về khả năng sản xuất của Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo