Tìm kiếm: Loài-kiến
Bạn có phải là một người thích du lịch? Bạn có thích ăn những món ngon ở khắp mọi nơi. Hãy đến với Bắc Giang, một vùng đất địa linh nhân kiệt với rất nhiều danh lam thắng cảnh và món ăn ngon.
Chỉ bằng vật dụng tự chế từ kính lúp, Anton van Leeuwenhoek đã phát hiện ra vi khuẩn và trở thành người đầu tiên quan sát thấy hạt nhân giúp duy trì giống nòi của loài người.
Có những loài động vật phải xả thân vì cộng đồng hoặc sự sinh tồn của con cái đời sau bằng thứ vũ khí bom tự thân đặc biệt. Kiến Colobopsis và Mối là hai đại diện tiêu biểu nhất.
Loài chuột kỳ lạ này có một cách nuôi con khá... rùng rợn, và tất cả đều có lý do.
Đảm bảo nhà bạn chẳng bao giờ có bóng dáng con kiến nào khi bạn lấy chanh làm theo cách cực đơn giản này - hãy áp dụng ngay hôm nay.
Dù sở hữu kích thước tí hon nhưng một số côn trùng cực kỳ nguy hiểm, có thể tiêu diệt hàng ngàn sinh mạng chỉ bằng một vết cắn hoặc châm, trích.
Loài chim với chiếc mỏ hình chiếc giày cỡ lớn hay khỉ uaraki nổi tiếng với khuôn mặt đỏ gay có lẽ với nhiều người, lần đầu tiên được nghe nói đến.
Cây ăn thịt nắp ấm và loài kiến có mối quan hệ cộng sinh với nhau. Cây nắp ấm là nơi ở và cung cấp thức ăn cho kiến, đổi lại, kiến sẽ đóng vai trò như một tổng quản cho cây ăn thịt nắp ấm.
Loài nhện tí hon, thường sống tại sa mạc Negev ở Israel, có thể hạ gục một con kiến có kích cỡ gấp 4 lần chúng.
Sau những cuộc kiếm mối, kiến bị thương được gom lại và chở về tổ. Những con kiến khỏe trở thành y tá, chăm sóc vết thương của đồng loại. Việc này giúp giảm tỉ lệ thương vong từ khoảng 80% xuống còn 10%.
Loài kiến này có mặt ở Việt Nam bay và chạy rất nhanh. Dù không chủ động tấn công, đốt hay cắn người nhưng nếu bị đốt thì vết thương trên da lại khá nguy hiểm.
DNVN – Với chiều dài từ 15-30mm, Myrmecia gulosa hay còn được biết đến với cái tên kiến bò, kiến nhảy, kiến trung sĩ là không chỉ là một trong những loài côn trùng nguy hiểm nhất thế giới, mà những vết cắn của chúng còn gây đau đớn tột độ.
Trong thế giới động vật, có những loài luôn luôn xả thân vì sự sống của cá thể khác. Đó có thể là vì cộng đồng của chúng hoặc vì sự sinh tồn của hậu duệ đời sau.
DNVN - Loài kiến Formica sanguine thường giết chết kiến chúa và đánh cắp trứng của các loài kiến khác mang về nuôi. Sau đó, chúng sẽ biến “những đứa con nuôi” này trở thành “nô lệ” để hằng ngày đi kiếm ăn và xây dựng tổ cho mình.
Những tổ kiến vàng còn nằm trên cây được người Ê Đê khéo léo lấy về rồi chế biến thành món ăn “độc nhất vô nhị”. Đây có thể gọi là món ăn khó, khó từ lấy nguyên liệu đến cách chế biến và thưởng thức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo