Tìm kiếm: Làm-ăn-thua-lỗ
Khó lòng phủ nhận điểm tích cực mà khủng hoảng kinh tế thế giới mang lại cho nền kinh tế Việt Nam là góp phần đưa ra ánh sáng các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, trong đó có các tập đoàn kinh tế của Nhà nước.
Vụ việc Nhà máy xử lý nước thải tập trung thuộc Công ty CP Sonadezi Long Thành xả trực tiếp nước thải chưa qua xử lý ra sông rạch, làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đất đai và đời sống của hàng trăm hộ dân trên địa bàn Long Thành (Đồng Nai) xảy ra đã gần 1 năm, đã có kết luận chính thức của cơ quan bảo vệ môi trường, nhưng đến nay vẫn chưa được xử lý rốt ráo.
Những hạn chế, thiếu sót và sai phạm của Vinalines dưới thời ông Dương Chí Dũng khiến người dân có quyền hỏi: Tiền lãng phí trong những sai phạm trên đã chảy vào túi ai?
Sự rút lui của Vinpelcom cùng thương hiệu Beeline khỏi Việt Nam không khỏi khiến dự luận xôn xao, nhưng đây cũng là điều dễ hiểu khi có không ít đại gia làm ăn phát đạt ở nhiều nước nhưng lại thua lỗ nặng nề tại Việt Nam và phải “cuốn gói” ra đi.
Bị đồn thổi là kinh doanh thua lỗ nhưng khách sạn Daewoo vẫn là cái tên “nóng” được giới bất động sản chuyên nghiệp không ngừng săn đón. Nhưng thông tin hot hơn cả vẫn là chuyện một đại gia người Việt đang rục rịch mua lại khách sạn “vàng” này thời gian gần đây
Dù thông điệp hạ lãi suất cứu doanh nghiệp của ngân hàng rất sáng tỏ, nhưng trên thực tế rất nhiều doanh nghiệp cho rằng chưa nên mừng vội. Bởi lãi suất cho vay vẫn cao, trong khi doanh nghiệp đang ế hàng và tài sản thế chấp đã... cạn!
Việc cảnh báo sự sa đà quá mức vào cổ phiếu của các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ triền miên và có nguy cơ phá sản là cần thiết. Tuy nhiên, dường như các tay chơi chứng khoán lớn đang lợi dụng thông tin này, và thay đổi cách tính giá tham chiếu để đè thị trường một cách thô bạo.
Hàng Trung Quốc tràn vào Việt Nam ngày càng bài bản, chuyên nghiệp hơn nhờ sự hỗ trợ đắc lực của chính sách phát triển thị trường xuất khẩu của Chính phủ Trung Quốc.
Tiến sỹ Nguyễn Minh Phong- Trưởng phòng nghiên cứu Kinh tế- Viện Nghiên cứu phát triển Kinh tế- Xã hội Hà Nội khẳng định doanh nghiệp phá sản hàng loạt cũng là cơ hội.
Giống như thời kỳ đầu đổi mới, giai đoạn hiện nay rất có thể sẽ chứng kiến sự giàu lên nhanh chóng của một nhóm người. Điểm khác có chăng là nhóm người này vốn đã rất giàu và sẽ trở nên giàu hơn bao giờ hết.
Lãi suất cao, nền kinh tế khó khăn, năng lực quản trị yếu kém... đã khiến cho hàng loạt doanh nghiệp thua lỗ, phá sản và giải thể. Tình trạng đáng lo ngại này được dự báo sẽ còn tiếp tục khốc liệt hơn trong thời gian tới.
“Nếu làm Giám đốc doanh nghiệp nhà nước mà doanh nghiệp đó hai năm liên tiếp thô lỗ sẽ xem xét trách nhiệm của người đứng đầu. Chúng ta phải làm gương cho các thành phần kinh tế khác, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế đất nước đang khó khăn như hiện nay”, Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ khẳng định.
Không hội họp linh đình, không đặt tiệc tại những nhà hàng sang trọng, cũng không quà Tết hoành tráng, nhiều đại gia bất sản đang chọn cách “đóng cửa” và cầu khẩn “Mong trả hết nợ”.
Hiện tượng các doanh nghiệp dàn xếp lỗ giả, chuyển giá... để trốn thuế đang có chiều hướng gia tăng. Ngăn chặn tình trạng này được xác định là nhiệm vụ trọng tâm của công tác thanh tra, kiểm tra trong năm 2012...
Theo các doanh nghiệp, năm nay, kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, lợi nhuận giảm sút, việc giữ được mức thưởng như năm ngoái là rất khó
End of content
Không có tin nào tiếp theo