Tìm kiếm: Lò-phản-ứng-F-1
Đập Tam Hiệp của Trung Quốc, đập thủy điện lớn nhất thế giới, trong năm 2014 đã phá kỷ lục thế giới về sản lượng thủy điện, cho tới nay vẫn do nhà máy thủy điện Itaipu của Brazil nắm giữ.
Phát triển điện hạt nhân tại Việt Nam là chiến lược dài hạn của quốc gia nhằm đáp ứng nhu cầu điện năng, giảm phụ thuộc nhập khẩu năng lượng, giảm ô nhiễm môi trường từ nhiên liệu hóa thạch, thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ và cơ sở hạ tầng...
Phát triển điện hạt nhân tại Việt Nam là chiến lược dài hạn của quốc gia nhằm đáp ứng nhu cầu điện năng, giảm phụ thuộc nhập khẩu năng lượng, giảm ô nhiễm môi trường từ nhiên liệu hóa thạch, thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ và cơ sở hạ tầng...
Thời gian khởi công xây dựng 2 nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận có thể sẽ lùi lại vào cuối năm 2020 hoặc 2022 thay vì cuối năm 2014
"Cán bộ được cử đi học 2 tuần bên nước này, 3 tuần sang nước kia. Bộ GD&ĐT còn gửi mấy chục giáo sư của 5 trường ĐH sang nước ngoài đi học về để đào tạo nhân lực trong nước, với 6 tuần qua đọc mục lục không còn chưa hết, chưa hiểu chứ nói gì đến học? Mỗi chuyến đi như thế này mất 27 tỉ đồng mà không hiệu quả trong khi đó vẫn nói là Việt Nam không có tiền!"
Trong vòng 90 ngày nữa sẽ có kết quả về việc xem xét của Quốc hội Mỹ đối với thỏa thuận chuyển giao công nghệ hạt nhân cho Việt Nam.
"Cánh cửa to lớn mở ra cho cả Mỹ và Việt Nam trong việc thúc đẩy những dự án hợp tác cụ thể về phát triển điện hạt nhân".
"Cánh cửa to lớn mở ra cho cả Mỹ và Việt Nam trong việc thúc đẩy những dự án hợp tác cụ thể về phát triển điện hạt nhân".
Sáu năm nữa, Việt Nam cơ bản sẽ thành một nước công nghiệp hiện đại, với nền kinh tế tri thức, nhưng nước Việt vẫn mải mê với cái "hư danh".
Sáu năm nữa, Việt Nam cơ bản sẽ thành một nước công nghiệp hiện đại, với nền kinh tế tri thức, nhưng nước Việt vẫn mải mê với cái "hư danh".
Đừng để Việt Nam “mang tiếng” dài lâu là một quốc gia nhiều giáo sư, tiến sĩ nhưng lại quá hiếm những công trình, sáng kiến tầm cỡ, chỉ giỏi “kiếm quyền, kiếm tiền”.
Chính phủ cần phải tập trung các nhà khoa học, doanh nghiệp để tìm giải pháp tốt nhất cho hai dự án bauxite Tây Nguyên.
Để bảo vệ quy hoạch chung, tỉnh Lâm Đồng vừa đề nghị dời vị trí dự kiến đặt lò phản ứng hạt nhân mới (công suất gấp 30 lần lò đang hoạt động) ra xa TP Đà Lạt 22km.
Để bảo vệ quy hoạch chung, tỉnh Lâm Đồng vừa đề nghị dời vị trí dự kiến đặt lò phản ứng hạt nhân mới (công suất gấp 30 lần lò đang hoạt động) ra xa TP Đà Lạt 22km.
“Theo tôi việc lùi lại thời gian, Việt Nam sẽ có cách nhìn đúng đắn hơn về công nghệ tiên tiến, an toàn cao nhất và có hiệu quả kinh tế cao, khi so sánh với sự cố Fukushima, Nhật Bản, cũng như những vấn đề còn tồn tại trong ngành công nghiệp điện hạt nhân hiện nay trên thế giới”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo