Tìm kiếm: May-Mặc
Với mức chi nhập khẩu gần 1,5 tỷ USD trong năm 2018, Việt Nam đã trở thành nhà nhập khẩu bông lớn của Mỹ.
DNVN - Đây là phòng trưng bày giới thiệu và bán các sản phẩm có hình nhân vật nhóm nhạc nổi tiếng BTS (Gọi tắt là BT21) đầu tiên không chỉ ở Việt Nam mà còn trên toàn khu vực Đông Nam Á vừa được khai trương.
Tôi trở về nhà khá muộn vì xe khách gặp trục trặc giữa đường. Tôi muốn xỉu khi trên giường bên cạnh chồng tôi là Huệ, cô hàng xóm trẻ đẹp đang ôm chặt lấy chồng tôi ngủ ngon lành….
Tỉnh Thừa Thiên-Huế quyết tâm triển khai tích cực, có hiệu quả chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2019-2020. Khởi động và truyền thông về chương trình đến các cấp ngành, địa phương và chủ thể kinh tế để tích cực tham gia; đưa OCOP trở thành chương trình quan trọng để phát triển kinh tế nông thôn.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trong 6 tháng đầu năm đã tăng trưởng 11,5% so với cùng kỳ. Đây là mức tăng tương đối cao của thị trường hàng hóa trong nước, tạo đà cho việc hoàn thành mục tiêu cả năm.
Guo Pei chia sẻ cô đã mất 7 năm để hoàn thành thiết kế độc đáo bằng vải tuyn với nhiều bông hoa nhỏ được thêu giống hình một cỗ quan tài.
DNVN - Sáng 09/7, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 6 - Cục QLTT Lạng Sơn - phối hợp với Công an huyện Bắc Sơn kiểm tra xe ô tô biển kiểm soát 29B - 173.47, bắt giữ lô vải may mặc và đồ dùng học sinh không có chứng từ chứng minh nguồn gốc nhập khẩu hợp pháp.
Trước nguy cơ hàng Trung Quốc “mượn đường”, “mượn xuất xứ” Việt Nam để vào Mỹ, Bộ Công Thương cho biết sẽ tăng cường các biện pháp quản lý, giám sát đặc biệt đối với các mặt hàng có nguy cơ.
DNVN - Các nhà cung cấp ô tô Thái Lan cần chuẩn bị cho kịch bản các hãng sản xuất xe hơi di dời các cơ sở sản xuất tới Việt Nam. Ngành công nghiệp này của Thái Lan cần phải cải thiện tính hiệu quả và đẩy nhanh sản xuất các dòng xe thế hệ mới sau khi Việt Nam - EU ký EVFTA và EVIPA.
DNVN - Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đã nhấn mạnh như vậy tại buổi làm với ông Philippe Broianigo, Tổng Giám đốc điều hành Tập đoàn Central Group Việt Nam, sau khi tập đoàn này thông báo ngừng nhập hàng may mặc của doanh nghiệp cung ứng Việt Nam vào ngày 02/7 vừa qua.
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam (DMVN) trong bốn tháng qua đạt 11,43 tỷ USD, tăng 9,56% so cùng kỳ năm trước, nhưng hàng DMVN vẫn chỉ quanh quẩn ở thị trường truyền thống. Ðể tận dụng tốt cơ hội, nhất là thị trường các nước thành viên Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) như Australia, Canada...
Sáng 4/7, lãnh đạo Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) sẽ có cuộc làm việc trực tiếp với Hiệp hội Dệt may Việt Nam và lãnh đạo siêu thị Big C nhằm làm rõ việc siêu thị này nhập dừng hàng doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
DNVN - Kể từ tháng 7/2019, Central Group Việt Nam - đơn vị sở hữu hệ thống siêu thị Big C Việt Nam - tạm ngừng đặt hàng của các nhà cung cấp Việt Nam theo hợp đồng hợp tác thương mại đã được ký kết giữa hai bên.
Hiệp định Thương mại Tự do giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam (EVFTA) đã được ký vào ngày 30/6/2019, đây sẽ là cú hích lớn cho nền kinh tế Việt Nam.
Việc di dời các chuỗi sản xuất khỏi Trung Quốc trong các ngành thâm dụng lao động, như sản xuất hàng may mặc và giày dép, đang nâng cao đầu tư vào Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo