Tìm kiếm: Mua-Sắm-Trực-Tuyến
Lazada, Tiki, Shopee vừa công bố gói hỗ trợ các doanh nghiệp đối tác, khách hàng từ 40 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng nhằm kích cầu kinh tế và hỗ trợ người dân thuận lợi trong mua sắm trực tuyến.
Các doanh nghiệp thương mại điện tử vừa đồng loạt triển khai các chương trình, gói hỗ trợ cho đối tác của mình.
Để gỡ khó giữa mùa dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp đang ứng phó bằng cách chuyển dịch vụ của mình lên các nền tảng trực tuyến. Liệu đây có phải là lựa chọn khả thi lâu dài với đa số doanh nghiệp Việt vẫn chỉ xem là giải pháp tình thế.
DNVN - Trước tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, Grab sẽ gia hạn thời gian nộp đơn đăng ký Grab Ventures Ignite đến cuối tháng 6/2020 nhằm hỗ trợ và tạo thêm cơ hội cho các startup Việt Nam tham gia vào chương trình.
Củng cố cam kết chung tay chống lại sự bùng phát dịch bệnh tại Việt Nam, Shopee, nền tảng thương mại điện tử hàng đầu Đông Nam Á và Đài Loan, đã ủng hộ 3 tỷ đồng để hỗ trợ các cơ sở y tế và bệnh viện tuyến đầu chống dịch bệnh COVID-19.
DNVN - Grab tạm dừng các dịch vụ vận chuyển 4 bánh, dịch vụ giao nhận thức ăn GrabFood tại Đà Nẵng từ 0h ngày 1/4/2020 đến 15/4/2020. Chỉ duy trì cung cấp dịch vụ GrabFood tại các tỉnh, thành phố khác, GrabMart tại TP. Hồ Chí Minh, và GrabExpress trên toàn quốc.
Trên cơ sở dự kiến những tác động trực tiếp và gián tiếp của dịch COVID-19 tới các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế, Tổng cục Thống kê đã xây dựng hai kịch bản tăng trưởng với dự kiến nếu dịch COVID-19 được khống chế kịp thời trong quý II/2020, hoặc kéo dài sang quý III năm 2020.
DNVN - Tất cả các đơn hàng giao đồ ăn Grab đều tăng thêm 2.000 đồng phí dịch vụ, các đơn hàng giá trị nhỏ phụ thu thêm 3.000 đồng ở Hà Nội và TP.HCM.
DNVN - Trước diễn biến phức tạp và ngày càng lan rộng của dịch bệnh Covid-19, TP.HCM đang triển khai phát 5 triệu tờ rơi đến tận tay người dân về 12 việc cần làm ngay nhằm huy động toàn thành phố chung tay tận dụng "14 ngày vàng" trong phòng chống dịch Covid-19.
Việc ứng dụng công nghệ số hóa trong kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp Việt tiếp cận những thị trường nhanh hơn và mạnh hơn thay vì đối mặt những khó khăn thời dịch bệnh Covid-19.
Sự lan rộng của dịch Covid-19 khiến cho nhu cầu, xu hướng mua sắm của người tiêu dùng Việt thay đổi nhanh, đòi hỏi các doanh nghiệp cần học cách ứng biến, định vị chiến lược sản xuất kinh doanh trên “sân nhà”.
Báo cáo của Bộ Công Thương cho biết tại Hà Nội, lượng hàng hóa kinh doanh tại các chợ truyền thống giảm 50 - 70%, doanh thu giảm 50 - 80% so với thời điểm không có dịch.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, nhu cầu thị trường ngách như mô hình kho vận tự động hóa, kho lạnh sẽ tăng trưởng đột biến. Sự phát triển này không chỉ ở hiện tại, mà sẽ dần trở thành xu thế chiếm áp đảo.
Đa số các chuỗi cửa hàng đã dừng bán hàng vào ngày 17/3 và sẽ nghỉ đến hết tháng 3/2020.
DNVN - Trước diễn biến ngày càng phức tạp của dịch Covid-19, nhiều người tiêu dùng tại TP.HCM đang hạn chế đến những nơi đông người, điều này khiến nhu cầu mua sắm trực tiếp giảm dần. Thay vì ra ngoài mua sắm, người tiêu dùng đang chọn phương thức mua hàng trực tuyến để tránh nguy cơ lây lan dịch bệnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo