Tìm kiếm: Mua-sắm-vũ-khí
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố hôm thứ Tư rằng, một nửa lực lượng tên lửa Nga sẽ được trang bị bằng tổ hợp Yars.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, truyền thông Đức ngày 19/6 cho biết Bộ Quốc phòng nước này đang nỗ lực thúc đẩy việc mua sắm vũ khí, đạn dược nhằm lấp đầy các kho dự trữ đã cạn kiệt.
Các nước thành viên đang lo lắng về kho vũ khí chiến tranh ngày càng hạn hẹp trong khi NATO nỗ lực bố trí binh sĩ và vũ khí ở sườn phía Đông.
Giới chuyên gia Nga cho rằng, Mỹ sẽ tìm mọi cách để cấm các nước mua hệ thống phòng không S-500 Prometheus mới nhất của Nga.
Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) thế hệ mới có tên định danh Kedr dự kiến sẽ thay thế vai trò của Topol-M và Yars trong Lực lượng hạt nhân chiến lược Nga, vũ khí trên đang khiến NATO “lên cơn sốt”.
Nga là nhà cung cấp vũ khí lớn nhất Đông Nam Á trong giai đoạn 2009-2019, với doanh thu ước tính lên đến 10,7 tỷ USD.
Israel-một trong những nước xuất khẩu vũ khí hàng đầu thế giới - đã chú trọng tăng vị thế của mình thông qua hợp tác với cường quốc NATO là Đức.
Theo Tập đoàn Mikoyan, tiêm kích MiG-35 sẽ nhận được một hệ thống xác định mục tiêu thông minh tiên tiến tương tự các "mạch thần kinh".
So với các nước ở Đông Nam Á, lực lượng Hải quân Việt Nam có những lợi thế riêng giúp chúng ta bảo vệ được chủ quyền biển, đảo trong mọi tình huống.
Hải quân Mỹ có kế hoạch tăng chi tiêu trong tài khóa 2022, song điều đáng chú ý là lực lượng này lại cắt giảm mạnh ngân sách mua tàu chiến và máy bay chiến đấu mới.
DNVN - Mỹ có kế hoạch cung cấp cho Ukraine một lô máy bay chiến đấu F-16.
Theo Defense News, cùng với việc tự chủ vũ khí và xuất khẩu xe chiến đấu tàng hình Lynx sang Mỹ cho thấy vũ khí Đức đang ngày càng lên ngôi.
Phân tích khách hàng tiềm năng hàng đầu mua máy bay chiến đấu cơ Su-57 của Nga, một bài báo được xuất bản trước đây đã nhận định Ấn Độ, Algeria, Trung Quốc, Việt Nam và Thổ Nhĩ Kỳ là những quốc gia có nhiều khả năng mua nhất. Dưới đây là 5 khách hàng tiềm năng tiếp theo của Su-57.
Trong khi doanh số bán các dòng máy bay khác cầm chừng thậm chí lay lắt, nhờ các tính năng ưu việt, "Phượng hoàng bầu trời" Rafale của Tập đoàn Dassault Aviation đã bội thu với một số hợp đồng “khủng” và có rất nhiều hứa hẹn.
Vì các nguyên nhân không rõ, Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ đã mua sắm các lô trực thăng Cougar không phù hợp, khiến hơn 40 binh sĩ thiệt mạng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo