Tìm kiếm: Mía-đường-Lam-Sơn
(DNVN) - Doanh nghiệp Việt Nam nhận được đơn kêu cứu của người dân thôn 1, xã Xuân Bái, Thọ Xuân, Thanh Hóa về việc công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn ngang nhiên "cướp" đường dân sinh mà cha ông họ qua nhiều thế hệ để lại.
Ngành mía đường đi vào con đường trì trệ, cạnh tranh “giẫm chân” nhau, nông dân thiệt thòi. Nhiều doanh nghiệp cho rằng, họ cần một chính sách mới để có thể cạnh tranh sòng phẳng với đường thế giới.
Sau 10 năm âm thầm đi trước trồng cây mắc ca, đến thời điểm này nông dân Phạm Hữu Tú (xã Thành Mỹ, Thạch Thành, Thanh Hóa) đã trở nên giàu có từ việc phát triển giống cây được mệnh danh là “nữ hoàng quả khô” này.
Giá đường mía (RE) từ bán sỉ cấp 1 tại nhà máy đến bán lẻ ở siêu thị có sự chênh lệch cao bất thường khiến người tiêu dùng chịu thiệt thòi. Tuy nhiên, cả nhà máy đường và siêu thị đều nói không được hưởng lợi từ mức chênh lệch giá cao đó. Nguyên nhân nào?
Chỉ trong chưa đầy 6 tháng đầu năm, Việt Nam đã nhập khẩu tới 2,33 triệu tấn ngô (cao hơn cả năm 2013) với kim ngạch gần 600 triệu USD.
Khoảng 30-40 tài xế, phụ xe tiến vào khu vực trạm cân với thái độ kích động, la ó, chửi bới, gây áp lực với các lực lượng chức năng đang thực hiện nhiệm vụ, buộc lực lượng chức năng phải rút về trạm để bảo vệ tài sản của trạm và chuẩn bị đối phó nếu xảy ra sự việc manh động của các tài xế, phụ xe. Lợi dụng khoảng thời gian hỗn loạn trên, hàng trăm xe tải có dấu hiệu chở quá tải đã vượt qua trạm.
Khoảng 30-40 tài xế, phụ xe tiến vào khu vực trạm cân với thái độ kích động, la ó, chửi bới, gây áp lực với các lực lượng chức năng đang thực hiện nhiệm vụ, buộc lực lượng chức năng phải rút về trạm để bảo vệ tài sản của trạm và chuẩn bị đối phó nếu xảy ra sự việc manh động của các tài xế, phụ xe. Lợi dụng khoảng thời gian hỗn loạn trên, hàng trăm xe tải có dấu hiệu chở quá tải đã vượt qua trạm.
Dù còn lâu mới phải công bố kết quả kinh doanh 2013 nhưng nhiều DN đã lường trước khó khăn, không thể đạt được mục tiêu đề ra. Để tránh mang tiếng thất bại, nhiều DN đã biện đủ lý do, tìm cách đối phó để khỏi mang tiêng “không hoàn thành kế hoạch”. Những diễn biến bất thường cuối năm 2013 đã cho thấy nhiều DN đã chấp nhận hạ mình khi không thể chống đỡ nổi khó khăn ngày càng nhiều.
Thương hiệu nhiều nông sản Việt Nam rất mờ nhạt trên thị trường trong và ngoài nước, khiến năng lực cạnh tranh yếu.
Thêm một tuần nữa, trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính phủ bảo lãnh và tín phiếu Ngân hàng Nhà nước lại bội thu khi phát hành thành công 14.758 tỷ đồng nhưng trái phiếu doanh nghiệp vẫn tuyệt vọng.
(DNHN) Toàn tỉnh có 10 sản phẩm tiêu biểu được chính quyền và nhân dân tôn vinh.
Cùng với nhiều địa phương trong cả nước,mặc dù kinh tế có nhiều khó khăn nhưng nhiều nơi đã long trọng tổ chức ngày Doanh nhân Việt Nam.
Các doanh nghiệp sử dụng đường lớn trong nước như Coca Cola, Pepsi, Nestle, URC Việt Nam đang đồng loạt lên tiếng trước tình trạng giá đường ở Việt Nam đang cao hơn nhiều so với giá thế giới, nhưng vẫn khó mua. Thị trường đường nội đang có dấu hiệu bị lũng đoạn, làm giá.
Bất chấp tình hình kinh tế trong và ngoài nước đang gặp khó khăn và khủng hoảng, nhiều doanh nghiệp đình đám trên thị trường vẫn thể hiện được vị thế lớn mạnh và đứng vững vàng trước “giông bão”.
Rất nhiều hộ dân thuộc vùng nguyên liệu mía của Công ty CP Mía đường Lam Sơn (Thanh Hóa) đang lâm vào tình cảnh muốn chặt, muốn bán mía cũng không được, mà phải “làm luật” mới được bán.
End of content
Không có tin nào tiếp theo