Tìm kiếm: Mô-hình-HTX
Chăn nuôi trâu là nghề truyền thống, thế mạnh của nhiều địa phương trong tỉnh Tuyên Quang. Phát huy thế mạnh đó, trong những năm gần đây, các HTX, tổ hợp tác (THT), doanh nghiệp đã tham gia trực tiếp vào việc phát triển chăn nuôi này, dần hình thành các chuỗi liên kết bền vững, góp phần giảm nghèo cho người dân nơi đây.
Khôi phục làng nghề, phát triển hợp tác xã (HTX) trong xây dựng nông thôn mới (NTM) là một trong những chủ trương của Hà Giang, một tỉnh miền núi nghèo ở địa đầu Tổ quốc.
Nhiều mô hình HTX kiểu mới đã phát triển bứt phá, tăng về số lượng, mở rộng quy mô, nâng cao hiệu quả hoạt động, phát triển các sản phẩm gắn với phát huy tiềm năng thế mạnh của Hà Giang.
Sơn La là tỉnh miền núi, điều kiện sản xuất còn gặp nhiều khó khăn. Để xóa đói, giảm nghèo, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, 4 năm trở lại đây, tỉnh Sơn La chú trọng phát triển các mô hình HTX kiểu mới. Hiện toàn tỉnh có hơn 430 HTX. Các HTX nông nghiệp dần trở thành địa chỉ tin cậy của nông dân trong mở rộng những mặt hàng nông sản mới.
Đẩy mạnh nguồn lực để nâng tầm hiệu quả của các HTX, tổ hợp tác là một trong những bước đi chiến lược trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Tp. Uông Bí, đặc biệt là mục tiêu phát triển nông nghiệp hiện đại gắn với an toàn lao động (ATLĐ).
Trong năm qua, mặc dù có nhiều khó khăn nhưng huyện Tuần Giáo (Điện Biên) luôn cố gắng phát triển kinh tế, chú trọng bảo vệ môi trường. Đây cũng là hướng đi giúp huyện đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội.
Phát triển thế mạnh sẵn có về nông nghiệp, những năm gần đây, Sơn La đang đẩy mạnh sản xuất an toàn, sản xuất sạch từ đó hình thành các chuỗi giá trị. Đây là một trong những thành công trong phát triển nông nghiệp ở Sơn La khi mang lại giá trị kinh tế và môi trường.
Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, đến nay nghề dệt truyền thống của người Tày tỉnh Hà Giang vẫn đang được duy trì, phát triển. Góp sức vào điều đó chính là niềm đam mê, tình yêu sâu sắc đối với nghề dệt thổ cẩm của nghệ nhân dân gian Hoàng Thị Nhật.
Sản xuất theo hướng hữu cơ đang được người dân trồng bưởi ở Chương Mỹ-Hà Nội áp dụng thành công. Những vụ mùa trĩu quả cùng với mô trường trong lành là những “trái ngọt” mà người dân nói đây có được.
Mô hình nuôi tôm sinh thái cho chất lượng con tôm đồng đều, sức sống khỏe, không phát hiện bệnh dịch. Hiệu quả kinh tế tăng 10 - 12% so với hình thức nuôi tôm thông thường.
Trồng tiêu sạch không chỉ thúc đẩy ngành nghề này phát triển mà còn là điều kiện để môi trường sinh thái được phát triển bền vững. Đây là vấn đề được nhiều địa phương quan tâm thực hiện.
Tủa Chùa là một trong những huyện nghèo nhất cả nước, nhưng đến nay đã có những thay đổi về kinh tế, xã hội. Điều đó là nhờ vào việc tích cực xóa đói, giảm nghèo thông qua Chương trình Giảm nghèo nhanh và bền vững theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ mà Tủa Chùa thực hiện.
Trái thanh long của Long An hay chanh không hạt Hậu Giang ngày càng có tiếng vang trong và ngoài nước gắn liền vai trò quan trọng của HTX ở địa phương trong việc sử dụng công cụ sở hữu trí tuệ.
Với những thành tích ấn tượng trong phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao thu nhập cho người dân, huyện Quảng Xương (tỉnh Thanh Hóa) vừa chính thức được công nhận đạt chuẩn huyện nông thôn mới, sau gần 8 năm nỗ lực không ngừng.
Sau gần 10 năm triển khai, Mỹ Xuyên vừa chính thức hoàn thành 10/10 xã đạt chuẩn nông thôn mới, hướng tới mục tiêu về đích huyện nông thôn mới vào năm 2020, với các tiêu chí về kinh tế, xã hội phát triển về cả chiều rộng và chiều sâu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo