Tìm kiếm: Nato
Giải pháp thực tế nhất để đối phó với bom lượn là phá hủy chiến đấu cơ phóng chúng trên mặt đất hoặc trên không. Điều này có thể được thực hiện bằng cách triển khai kết hợp tên lửa chiến thuật, tên lửa không đối không và tác chiến điện tử.
Giải pháp thực tế nhất để đối phó với bom lượn là phá hủy chiến đấu cơ phóng chúng trên mặt đất hoặc trên không. Điều này có thể được thực hiện bằng cách triển khai kết hợp tên lửa chiến thuật, tên lửa không đối không và tác chiến điện tử.
Ngày 25/6, trên trang cá nhân, Thủ tướng Cộng hòa Séc Petr Fiala nhấn mạnh lô đạn dược của Séc đã được chuyển đến Ukraine, đây cũng là sự hỗ trợ quân sự cần thiết cho Ukraine nằm trong Sáng kiến mua đạn dược của Cộng hòa Séc.
Chính quyền ông Biden đang tiến tới cho phép các nhà thầu quân sự Mỹ triển khai tới Ukraine nhằm bảo dưỡng, sửa chữa vũ khí, trang thiết bị.
Trong cuộc phỏng vấn với tờ Philadelphia Inquirer hôm 23/6, Giám đốc Tình báo Quân sự Ukraine, ông KyryloBudanov nhận định rằng rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ không sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật trên chiến trường, kể cả khi quyền kiểm soát của nước này đối với Crimea bị đe dọa.
Belarus hiện là đồng minh quan trọng hàng đầu của Nga và hai quốc gia đang có những cuộc tập trận vũ khí hạt nhân chiến thuật thời gian qua.
Sự hiệu quả của Storm Shadow trên chiến trường Ukraine đang khiến quân đội Nga gặp không ít khó khăn để đối phó với vũ khí này.
Moscow có thể thay đổi thời điểm sử dụng vũ khí hạt nhân nếu các mối đe dọa chống lại Nga gia tăng, người đứng đầu Ủy ban Quốc phòng Hạ viện Nga Andrei Kartapolov cảnh báo.
Theo tờ Financial Times (Anh) ngày 20/6, chính quyền Mỹ dự định đình chỉ tất cả đơn đặt hàng hệ thống phòng không và tên lửa đánh chặn Patriot.
Theo nguyên tắc chia sẻ hạt nhân của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Mỹ đang lưu trữ khoảng 150 đầu đạn hạt nhân trên khắp châu Âu - tại các căn cứ không quân ở Bỉ, Đức, Italy, Hà Lan và Thổ Nhĩ Kỳ.
Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố Nga sẽ nâng cấp kho vũ khí hạt nhân vì đây là bước đi bảo đảm cho an ninh quốc gia.
Xung đột Nga - Ukraine mang tính tiêu hao cao, đòi hỏi lượng lớn vũ khí nói chung và vũ khí hiện đại nói riêng. Mỹ đang đẩy nhanh cung cấp vũ khí hiện đại cho Ukraine. Trong bối cảnh đó, Nga đã có phương áp đáp trả, đó là vũ trang cho Triều Tiên.
Một số thành viên NATO đã cho phép Ukraine sử dụng tiêm kích F-16 mà họ cung cấp để tấn công các mục tiêu quân sự ở Nga. Dù vậy các chuyên gia cho rằng đây không phải là chiến lược sử dụng tốt nhất đối với Kiev.
Việc phát triển tàu ngầm thế hệ 5 đòi hỏi nỗ lực và đầu tư đáng kể, nhưng khi đưa vào sử dụng, chúng có thể sẽ gia tăng đáng kể sức mạnh của Nga trên trường thế giới.
Tưởng chừng thỏa thuận gần 10 tỷ USD này đã nằm gọn trong tay, tuy nhiên Italia đã không thể có được chiếc xe tăng chiến đấu chủ lực như mong muốn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo