Tìm kiếm: Ngành-thuỷ-sản
Đại sứ quán Na Uy và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) sẽ phối hợp để hỗ trợ Việt Nam thực hiện các mô hình quản lý rác thải nhằm tăng sinh kế cho người lao động và nhân rộng các mô hình, giải pháp nhằm quản lý rác thải bền vững và toàn diện, thông qua việc tăng cường hỗ trợ, nâng cao năng lực và chia sẻ kiến thức.
Ngành thủy sản Việt đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 12 tỷ USD/năm trong 5 năm tới. Ngoài cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do mang lại, ngành thủy sản đang cần những giải pháp căn cơ để đạt được mục tiêu này trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn là một thách thức lớn.
Sau gần 2 tháng EVFTA có hiệu lực, xuất khẩu thuỷ sản bật tăng, nhưng cũng đã phát sinh một số vướng mắc của doanh nghiệp (DN) thủy sản.
97% doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đang đứng trước cơ hội rất lớn từ thị trường EU. Làm thế nào để doanh nghiệp "bắt được những con cá to" ở sân chơi lớn này.
DNVN – Do ảnh hưởng của “bão” Covid-19, hoạt động thu mua, chế biến, xuất khẩu thủy sản gặp khó khăn, nhưng nhờ giá xăng dầu giảm sâu, tiết kiệm được chi phí cho chuyến đi biển, nên ngư dân các tỉnh miền Trung tích cực vươn khởi bám biển.
Trong khi tỷ lệ đơn hàng xuất khẩu bị dừng, huỷ cao do ảnh hưởng dịch Covid-19 thì các doanh nghiệp thuỷ sản vẫn đang đối mặt khó khăn về tài chính khi áp lực nhiều chi phí đè nặng là một phần nguyên nhân.
Cùng với rất nhiều Hiệp định thương mại tự do khác, Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) được xem là bước tiến rất quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Song, để vượt qua thách thức, tận dụng tốt cơ hội có được thì Nhà nước và doanh nghiệp cần nhiều hơn nỗ lực ngoài “tuyên truyền”...
Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam trong năm 2020 được kỳ vọng có sự đột phá trên các thị trường trọng điểm nhiều tiềm năng tăng trưởng để đạt mục tiêu đề ra là trên 42 tỷ USD.
Trong bối cảnh kém tích cực chung của thị trường, hầu hết các doanh nghiệp thủy sản trên sàn đã công bố kết quả kinh doanh quý III/2019 và 9 tháng đều sụt giảm doanh thu và lợi nhuận.
Sau 8 tháng có hiệu lực, những cơ hội to lớn từ Hiệp định CPTPP vẫn chưa trở thành hiện thực đối với cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Có rất nhiều nguyên nhân nhưng không thể không đề cập tới những bất cập về thủ tục pháp lý mà doanh nghiệp gặp phải.
Theo đánh giá của các chuyên gia, doanh nghiệp, cơ quan chức năng, khả năng tận dụng các ưu đãi từ CPTPP của Việt Nam còn thấp, ngay cả các ngành hàng chủ lực của Việt Nam như may mặc, nông sản… mới đáp ứng được 1,17% đến 4% trên tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu vùng CPTPP.
Theo đánh giá của các chuyên gia, doanh nghiệp, cơ quan chức năng, khả năng tận dụng các ưu đãi từ CPTPP của Việt Nam còn thấp, ngay cả các ngành hàng chủ lực của Việt Nam như may mặc, nông sản… mới đáp ứng được 1,17% đến 4% trên tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu vùng CPTPP.
Hiện nay, giá trị xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đã đứng đầu khu vực Đông Nam Á và đứng thứ 4 thế giới.
(DNVN) - Gần 90% vé máy bay Tết đã được bán, nông dân bán lúa qua Facebook, dịch vụ cúng giỗ online, tảo mộ đắt khách dịp cuối năm… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (27/1).
Mới đây, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã ban hành Quyết định 02 về Kịch bản tăng trưởng năm 2019 ngành nông nghiệp với mục tiêu đặt ra cho ngành xuất khẩu thuỷ sản là 10,5 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo