Tìm kiếm: Ngô-Trí
Tăng nhanh giảm chậm, điệp khúc này đang tái diễn với cấp độ cao hơn khi quyền điều chỉnh giá xăng dầu đang được trao dần lại cho doanh nghiệp.
Tháng 7 này là tháng thứ hai liên tiếp chỉ số giá tiêu dùng (CPI) giảm và cũng là tháng giảm duy nhất của cùng kỳ trong 9 năm qua, đã bộc lộ rõ hơn những bất cập trong nền kinh tế.
Nhiều chuyên gia khẳng định như vậy về quyết định mới đây của Bộ Công thương cho phép tăng giá bán điện thêm 5%. Các doanh nghiệp thì hoang mang và phải ngậm đắng nuốt cay chịu đựng.
Chỉ số CPI tháng 6 của cả nước giảm âm cho thấy điều gì nếu không phải là câu chuyện giá cả? Rõ ràng, người tiêu dùng có cơ sở để thắc mắc về việc CPI không ăn nhập với cơ cấu chi tiêu và giá cả tiêu dùng thực tế.
Các chuyên gia và cả các đầu mối lớn đều khẳng định thời điểm hiện nay là cơ hội để tiếp tục giảm giá xăng dầu, nhằm vừa hỗ trợ người tiêu dùng, vừa tránh cảnh thị trường xăng dầu lộn xộn vì chạy đua hoa hồng đại lý.
Cơ chế cứ 10 ngày tăng, giảm theo giá thế giới là rất cần thiết, nên được áp dụng.
Theo xác nhận từ các doanh nghiệp xăng dầu đầu mối, giá xăng dầu thế giới trong những ngày qua tiếp tục giảm khá mạnh. Tính trung bình, các doanh nghiệp có mức lãi từ 700 đồng đến 1.500 đồng/lít. Bản thân DN đã sẵn sàng giảm giá, chỉ chờ Bộ Tài chính.
Mới đây, Hiệp hội Bất động sản TP.Hồ Chí Minh và Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) đã đưa ra gói tín dụng Liên kết 4 nhà. Theo phân tích của ông Phạm Quang Tùng, phó tổng giám đốc BIDV, gói tín dụng này là sự liên kết của 4 bên bao gồm: Chủ đầu tư, ngân hàng, nhà thầu, nhà cung cấp vật liệu xây dựng.
Sau hai lần tăng giá gần đây nhất, mức tăng tới gần 3.000 đồng/lít, nhưng khi giảm nhỏ giọt 500 đồng/lít. Ngày 10/4, ông Nguyễn Tiến Thoả, Cục trưởng cục quản lý giá đã lý giải vì sao giá xăng chỉ giảm 500 đồng/lít?
End of content
Không có tin nào tiếp theo