Tìm kiếm: Nguồn-cung-thịt-lợn
Với đàn gà hơn 60 ngàn con, đủ màu sắc, trên diện tích gần 3ha, đây được coi là trại gà ta nuôi kiểu bán chăn thả lớn nhất tỉnh Tây Ninh.
Năm 2020, các doanh nghiệp ngành chăn nuôi đăng ký sẽ nhập khẩu 12.000 con lợn giống gốc cụ kỵ, ông bà; tính đến hết ngày 19/4, số lượng lợn giống đã nhập khẩu 3.016 con. Đây là những thông tin tại cuộc họp của Bộ NN&PTNT về “Tăng cường nhập khẩu và tháo gỡ khó khăn trong nhập khẩu lợn giống” vừa được tổ chức.
Trong hơn 3 tháng đầu năm nay, hơn 46.400 tấn thịt lợn và sản phẩm thịt lợn được nhập khẩu vào Việt Nam, tăng hơn 300% so với cùng kỳ năm 2019.
Mặc dù đã nỗ lực kiểm soát nhưng giá lợn hơi trong nước vẫn liên tục biến động do nguồn cung mặt hàng này chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ của thị trường.
Bắt đầu từ tháng 4, nguồn cung lợn hơi đột ngột khan hiếm. Có đúng là nguồn cung rất thiếu hụt hay đang xuất hiện tình trạng "làm giá" lợn hơi, tức là tạo khan hiếm, từ đó đưa giá lợn xuất chuồng lên cao.
Nhiều ý kiến cho rằng cần điều chỉnh cơ chế quản lý giá thịt lợn nghiêm ngặt hơn từ các Bộ, ngành liên quan.
DNVN - Ngày 30/3, 15 doanh nghiệp chăn nuôi đã cam kết hạ giá heo hơi xuống mức 70.000 đồng/kg từ 1-4. Theo lộ trình đến cuối quý II và quý III/2020 sẽ xuống mức 65.000 đến 60.000 đồng/kg.
Nếu tiếp tục kiểm soát tốt dịch bệnh cùng với việc đẩy mạnh tái đàn, dự kiến phải ngoài tháng 6, nguồn cung thịt lợn mới có khả năng tăng mạnh.
Chiều 19/3, với sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến đã kết nối Tập đoàn Miratorg của nước Nga và Tập đoàn Masan của Việt Nam đẩy nhanh việc hợp tác nhập khẩu, phân phối, tiêu thụ thịt lợn từ Nga, đồng thời bàn kế hoạch triển khai xuất khẩu thịt gà sang Nga.
Có nhiều cơ sở để giảm giá thịt lợn. Vấn đề là cần sự vào cuộc đồng bộ của các Bộ, ngành, địa phương trong nỗ lực kiểm soát dịch bệnh và các yếu tố cấu thành giá.
DNVN - Tại cuộc họp về bình ổn giá thịt lợn giữa Bộ NN&PTNT, Bộ Công Thương, Bộ Tài chính và Tổng cục Thống kê vào16/3, nhiều ý kiến đề xuất đưa thịt lợn vào mặt hàng kê khai giá và kiểm soát yếu tố hình thành giá để bình ổn giá.
Bộ NN&PTNT vừa có văn bản do Thứ trưởng Phùng Đức Tiến ký, gửi Thủ tướng Chính phủ báo cáo các biện pháp bảo đảm nguồn cung và kiểm soát giá thịt lợn.
Bộ Công Thương cho biết sẽ phối hợp với các cơ quan chức năng kiểm soát hiện tượng vận chuyển, mua bán trái phép lợn sống và các sản phẩm từ lợn qua biên giới, chống đầu cơ, tích trữ gây bất ổn đến tình hình thị trường trong nước.
DNVN - Đây là một trong nhiều biện pháp được các bộ, ngành triển khai nhằm cân đối nguồn cung thịt lợn, góp phần bình ổn thị trường.
Theo Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), thuế nhập khẩu thịt lợn đông lạnh vào Việt Nam từ 22,5% sẽ về 0% sau 7 năm; thuế nhập khẩu lợn tươi sống từ 37,5% sẽ về 0% sau 9 năm. Đó là thách thức lớn đối với ngành chăn nuôi trong nước...
End of content
Không có tin nào tiếp theo