Tìm kiếm: Nguyên-–-Mông
Phân tích ADN cổ xưa được phục hồi từ hài cốt người đã làm sáng tỏ những đặc điểm và tổ tiên của các cá nhân trong lịch sử, có thể là xác ướp người băng, hoàng đế Trung Quốc hay nhà soạn nhạc huyền thoại.
Đêm trước khi tình cũ kết hôn, vị tướng này đã lẻn vào phòng đối phương. Đáng nói là sau đó ông còn cố ý “làm ầm” lên để mọi người biết chuyện, hòng đoạt lại người tình trong mộng.
Trong xã hội Trung Quốc cổ đại, con gái của vua được gọi là công chúa, là "cành vàng lá ngọc", thân phận cao quý, người người kính sợ.
Ngôi chùa này nổi tiếng linh thiêng, 'cầu được ước thấy', thu hút rất đông người dân và du khách thập phương tới cầu bình an, chiêm bái.
Ngày cô gái ấy ra đi trên đôi tay mình, trái tim của vị danh tướng cũng đóng cửa từ đó, không nhận thêm bất cứ tình cảm của một người con gái nào nữa.
Xuất thân chỉ là một nông dân bình thường, nhưng với tài năng kiệt xuất, cuối cùng người này đã trở thành vị tướng xuất sắc trong lịch sử phong kiến Việt Nam, hễ đánh đâu sẽ thắng đó.
Lịch sử Việt Nam có nhiều danh tướng nổi tiếng tài giỏi, tuy nhiên, để chọn ra 5 cái tên xuất sắc nhất, có lẽ những người dưới đây sẽ được nghĩ đến đầu tiên.
Ông là Thiền sư có tiếng thời Trần, có ảnh hưởng đến thiền học Việt Nam sau này. Ông từng hai lần cầm quân đánh bại quân Nguyên Mông.
Nếu Tam Quốc có “ngũ hổ tướng” phò trợ Lưu Bị và Thục Hán thì ở Việt Nam cũng có 5 vị tướng vang danh lịch sử dưới trướng Trần Hưng Đạo, là công thần của nhà Trần lúc bấy giờ.
Bà là người phụ nữ ‘ tóc mượt dày, lông mày đậm, da sẫm bồ quân, thần sắc bền lâu, giàu sang phú quý’, rất được vua Lý yêu chiều nhưng bị mẹ vua ghét bỏ, nhiều lần hãm hại nhưng không thành
Trong lúc Trung Quốc đang do Chu Nguyên Chương cai trị, Việt Nam tình hình như thế nào? Giai đoạn đó, đất nước ta đang thuộc 1 trong những vương triều hùng mạnh nhất lịch sử.
Xuất thân từ nông dân, đan sọt để kiếm sống, ông trở thành 1 danh tướng thời Trần chưa bao giờ thất bại trong các trận chiến, là con rể của 1 trong những vị đại tướng tài ba nhất lịch sử phong kiến Việt Nam.
Ngày 20/2 (tức 11 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Khu Di tích lịch sử văn hóa đền Phù Ủng, xã Phù Ủng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, Lễ dâng hương tưởng niệm 749 năm ngày Tướng quân Phạm Ngũ Lão ra quân đánh giặc giữ nước và khai hội đền Phù Ủng đã được tổ chức trang trọng.
Theo thông lệ, cứ vào ngày Mão đầu tiên của tháng Giêng hàng năm, Đền Đông Cuông, huyện Văn Yên (Yên Bái) lại khai hội. Năm nay, lễ hội đầu năm được tổ chức trong hai ngày 20 và 21/02 (tức ngày 11 và 12 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Quần thể Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia Đền Đông Cuông.
Vị vua này có công lớn trong việc sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam, khi mất được suy tôn làm Phật Hoàng - 'vua Phật.
End of content
Không có tin nào tiếp theo