Tìm kiếm: Nguyễn-Mại
Lần lượt Canon, Samsung, LG, và giờ đến Nokia - Microsoft quyết định chuyển dịch đại bản doanh sản xuất toàn cầu về Việt Nam. Vì sao?
Không nên sớm trả lời là không bắt tay phát triển công nghiệp hỗ trợ với Samsung. Nếu không bắt đầu thì sẽ chẳng bao giờ có được gì.
Ngày 15/7, Bộ Khoa học Công nghệ (KHCN) ban hành Thông tư 20 quy định việc nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng. Thời gian Thông tư có hiệu lực đang đến rất gần (1/9), các doanh nghiệp (DN) trong lĩnh vực máy thiết bị xây dựng, nông nghiệp đứng ngồi không yên, bởi cho đến thời điểm hiện tại, họ chưa nhận được bất cứ văn bản phản hồi chính thức nào từ phía Bộ KHCN trước kiến nghị sửa đổi, bổ sung một số điểm vướng mắc tại Thông tư này.
Mặc dù Thông tư 20/2014/TT/BKHCN ngày 15-7-2014 quy định về việc nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng đến ngày 1-9-2014 mới có hiệu lực thi hành nhưng theo phản ánh của cộng đồng doanh nghiệp máy, thiết bị xây dựng, nông nghiệp, nhiều quy định trong thông tư này không phù hợp với thực tế và nếu đi vào áp dụng sẽ gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp chuyên nhập khẩu máy và thiết bị xây dựng, nông nghiệp.
Việc ưu đãi cho Dự án Khu liên hợp Gang thép và Cảng nước sâu Sơn Dương của Tập đoàn Formosa (Đài Loan) đang tạo ra các cuộc tranh luận trên các diễn đàn. Vậy thực hư của những chính sách ưu đãi này là gì?
“Mô hình hợp tác giữa Samsung và doanh nghiệp Việt Nam đang được xây dựng. Nếu thành công sẽ mở hướng ra cho việc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ trong nước”.
Những tác động nhiều chiều của tình hình Biển Đông với kinh tế Việt Nam tiếp tục được chỉ ra tại Tọa đàm do Báo Đầu tư tổ chức ngày 10/7 về nội dung trên. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng lúc này là Việt Nam nên hành xử thế nào?
Kết quả rà soát sơ bộ về các loại giấy phép, điều kiện hạn chế đầu tư kinh doanh do Viện Ngiên cứu quản lý Trung ương (CIEM) tiến hành mới đây đã đưa ra những nhận định và con số đáng lưu tâm.
Nếu sửa đổi tách riêng giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đầu tư sẽ khó ngăn được các nhà đầu tư “ma”, DN có vốn FDI chỉ thành lập và hoạt động trên giấy. Ngược lại, với những nhà đầu tư chân chính họ sẽ rất nản lòng khi tiếp cận những quy định “rườm rà” như trong dự thảo mới này...
Hàng trăm tập đoàn xuyên quốc gia lớn trên thế giới trong thời gian qua đã lựa chọn Việt Nam là điểm đến đầu tư dài hạn. Trong đó có những tập đoàn đã quyết định xây dựng tại đây các tổ hợp công nghệ lớn được xem là các cứ điểm sản xuất và phân phối quan trọng trên bản đồ kinh doanh toàn cầu của họ.
Vấn đề tách biệt đăng ký thành lập doanh nghiệp với đăng ký kinh doanh vẫn luôn là một trong những nội dung nóng nhất trong các phiên thảo luận lấy ý kiến hoàn thiện Luật Doanh nghiệp sửa đổi.
FDI là thu hút lao động địa phương, chuyển giao công nghệ cao… chúng ta không dại đi tuyển lao động phổ thông từ nước ngoài.
Bên cạnh tình trạng nhiều dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký với số vốn "khủng" đến mức khó tin, thì cũng có rất nhiều dự án FDI quy mô nhỏ đăng ký đầu tư vào Việt Nam. Có nên như vậy?
Thông tin về một công ty nước ngoài hứa hẹn rót tiền vào 3 dự án lớn ở Việt Nam, với tổng vốn đầu tư lên tới 100 tỷ USD thực hư ra sao?
Ông Nguyễn Mại, Nguyên Thứ trưởng Bộ Kế hoạch – Đầu tư, Chủ tịch Hiệp hội Đầu tư nước ngoài Việt Nam cho rằng vụ ăn hối lộ 16 tỷ đồng đang điều tra này mới chỉ là một phần nổi của tảng băng chìm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo