Tìm kiếm: Nguyên-Soái
Từ Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới, Sa Tăng đến Bạch Long Mã đều từng phạm luật trời và bị trừng phạt, vì sao Quan Âm Bồ Tát lại chọn họ đưa Đường Tăng đi thỉnh kinh?
Trong "Tây Du Ký", Đường Tăng đã thu nhận các đệ tử, bao gồm Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới (Trư Ngộ Năng), Sa Tăng (Sa Ngộ Tĩnh), Bạch Long Mã. Cả 4 người này đều phạm luật trời và được Quan Âm "chỉ điểm" trước khi theo Đường Tăng đi thỉnh kinh.
5 thầy trò Đường Tăng trong "Tây Du Ký" thì có đến 3 người bị giáng trần đầu thai gồm Đường Tăng, Trư Bát Giới và Sa Tăng. Nhưng trong 3 người, chỉ có Trư Bát Giới lại che giấu sự thật việc bị giáng trần làm lợn.
Trong Tây Du Ký, có rất nhiều tiên Phật đầu thai xuống trần gian do tội lỗi gây ra. Ví dụ, Đường Tăng kiếp trước là Kim Thiên Tử, đệ tử thứ hai của Phật Tổ Như Lai, kiếp trước của Trư Bát Giới là Thiên Bồng nguyên soái.
Trong lịch sử Việt Nam, năm Rồng (năm Thìn) là năm đã sinh ra nhiều danh nhân tài giỏi, có công cho đất nước. Cùng điểm lại những danh nhân tuổi Thìn làm rạng danh lịch sử Việt.
Trư Bát Giới không những hay ăn, lười làm mà còn là người hay 'báo' nhất trong 3 đồ đệ của Đường Tăng.
Dù lười nhác và ham ăn nhưng không thể phủ nhận Trư Bát Giới cũng là một nhân vật mạnh trong Tây Du Ký, không hề kém cạnh so với đại sư huynh Tôn Ngộ Không.
Vị vua này có công lớn trong việc sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam, khi mất được suy tôn làm Phật Hoàng - 'vua Phật.
Chỉ trong một chiêu thức, Tôn Ngộ Không đã khiến cho vị tướng này hoảng sợ bỏ chạy.
Lý do thật sự khiến Trư Bát Giới đến Cao gia trang và kết hôn với Cao Thúy Lan không phải như nhiều khán giả thấy trên phim.
Hầu hết ai cũng nghĩ Tôn Ngộ Không là người thông minh nhất nhưng trên thực tế thì lại không phải vậy.
Dường như Trư Bát Giới đã mắc tiếng oan háo sắc mà khiến bản thân bị đày xuống trần gian theo Đường Tăng thỉnh kinh. Thực chất tội háo sắc lại là tội nhẹ nhất trong 3 tội mà Trư Bát Giới phạm phải.
Trong ấn tượng của chúng ta, thần tiên là đại danh từ chỉ những người lương thiện, tốt bụng. Thế nhưng trong “Tây du ký”, có một vị thần tiên độc ác nhất, người nào đắc tội đều không có kết cục tốt đẹp.
Na Tra và Tôn Ngộ Không là 2 nhân vật nổi tiếng trong thần thoại Trung Quốc. Nếu cả 2 đều xuất hiện trong Tây Du Ký thì trong tác phẩm Phong Thần Bảng lại chỉ có Na Tra. Tại sao vậy?
Ngoài thân phận Thiên Bồng Nguyên Soái cao quý, trước khi bị giáng chức trở thành Trư Bát Giới vì vi phạm luật cấm yêu đương của thiên đình thì Thiên Bồng còn có một thân phận khác mà khiến ông coi thường luật trời.
End of content
Không có tin nào tiếp theo