Tìm kiếm: Nguyễn-Trí-Hiếu
Các tổ chức tín dụng đang "bắt sóng" thị trường tiêu dùng tăng mạnh cuối năm để đưa ra các gói vay ưu đãi nhằm kích cầu tăng trưởng tín dụng. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo phải kiểm soát rủi ro chặt chẽ hơn, nhất là với những khách hàng mới vì dịch bệnh tác động tới khả năng trả nợ của họ.
Kinh tế đang có dấu hiệu phục hồi, các doanh nghiệp tung ra nhiều chương khuyến mãi, giảm giá khiến nhu cầu mua sắm của người dân tăng. Đây là cơ hội để các nhà băng đẩy mạnh cho vay tiêu dùng trong mùa cao điểm cuối năm.
DNVN – Doanh nghiệp nhỏ và vừa là đối tượng dễ bị tổn thương nhất, nhưng cũng chính là động lực lớn cho sự hồi phục của kinh tế Việt Nam sau các tác động của đại dịch Covid-19.
Nhiều ngân hàng Việt Nam đã chủ động nâng cấp, trang bị “hành trang” phù hợp với thông lệ quốc tế để lấp đầy “khoảng trống” với ngân hàng ngoại và sẵn sàng nắm bắt cơ hội kinh doanh mới.
Xu hướng giảm lãi suất tiền gửi tiếp tục diễn ra ở nhiều ngân hàng kể từ đầu tháng 11 đến nay, cùng với đó lãi suất cho vay trên thị trường liên ngân hàng cũng đang thấp nhất trong lịch sử. Đây là động thái của các nhà băng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn hiện nay.
Bất động sản được các nhà đầu tư truyền thống đánh giá cao khi thị trường ít bị ảnh hưởng bởi dịch, nhu cầu nhà ở luôn tăng mạnh.
So với yêu cầu đặt ra, chỉ còn 3 tháng nữa, các ngân hàng bắt buộc phải niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán. Trước đòi hỏi từ thực tế, một số nhà băng gấp rút thực hiện "lên sàn".
DNVN - Theo Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu, nếu như DN không có tiền, không có công nghệ, không có những sự đột phá thì chỉ 3-6 tháng DN sẽ ngừng hoạt động. Từ đó ông đề xuất nên thành lập một tổ hợp tín dụng yêu cầu tất cả các ngân hàng tham gia để cùng hỗ trợ DN hậu Covid-19.
Chịu tác động từ quy định mới về việc giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn, thị trường giảm nhu cầu do dịch Covid-19, nhu cầu tín dụng nói chung suy giảm, nhưng tín dụng bất động sản vẫn giữ được đà tăng.
Nhiều ngân hàng thương mại đã và đang giảm lãi suất để hỗ trợ các doanh nghiệp vượt qua khó khăn bởi dịch Covid-19. Chỉ tính riêng 4 ngân hàng có vốn nhà nước, tổng số tiền cam kết hỗ trợ doanh nghiệp lên tới hàng trăm nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, vốn điều lệ mỏng khiến các ngân hàng này khó có thể giảm thêm lãi suất để hỗ trợ nền kinh tế.
Hiện nay, dự trữ ngoại hối của Việt Nam đạt mức 92 tỷ USD và dự kiến đến cuối năm con số sẽ tăng lên 100 tỷ USD. Như vậy, chỉ trong 4 tháng cuối năm Ngân hàng Nhà nước sẽ mua thêm 8 tỷ USD. Điều này đang góp phần ổn định tỷ giá.
Mặc dù lãi suất cho vay lĩnh vực bất động sản có xu hướng giảm, nhưng nhiều khách hàng vẫn giữ tâm lý thận trọng bởi tình hình dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp. Hơn nữa, khi nhà nhà trả mặt bằng thuê, người người kinh doanh thua lỗ thì vay tiền ngân hàng để mua bất động sản vẫn là vấn đề đáng cân nhắc.
Ở Mỹ, phát hành thẻ ATM hay muốn sao kê tài khoản, khách hàng không mất khoản phí nào, bởi khi khách hàng sử dụng dịch vụ và gửi tiền vào tài khoản thì ngân hàng cấp thẻ cho họ là đương nhiên. Trong khi đó, với ngân hàng Việt Nam lại có quá nhiều loại phí: mở thẻ, sao kê thẻ, sử dụng thẻ.
DNVN - Không thể phủ nhận việc dùng tiền mặt đang có rất nhiều lợi thế và đang chiếm phần lớn giao dịch tại Việt Nam thời điểm hiện tại. Theo thống kê có đến 80% người dân Việt Nam vẫn đang sử dụng tiền mặt cho các giao dịch mua bán. Hình thức TTKDTM vẫn chưa được quan tâm và sử dụng phổ biến.
DNVN - Nền kinh tế càng phát triển thì càng đòi hỏi những yêu cầu cao hơn, thanh toán bằng tiền mặt đang dần không còn phù hợp và không thể đáp ứng được nhu cầu thanh toán của toàn bộ nền kinh tế. TTKDTM đang còn khá hạn chế chưa được nhiều người sử dụng, phí thanh toán cũng là một nguyên nhân của hạn chế này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo