Tìm kiếm: Ngành-da-giày
DNVN – Theo tổng thư ký VCCI, doanh nghiêp không chỉ có trách nhiệm với cổ đông, tối ưu hóa tài chính mà đồng thời phải tạo ra được giá trị cho xã hội và môi trường. Càng ngày trách nhiệm của doanh nghiệp sẽ càng tăng lên. Kinh doanh có trách nhiệm không phải là một lựa chọn mà là điều cần phải làm.
DNVN - Xuất khẩu hàng hóa sang 2 thị trường châu Mỹ là Canada và Mexico có sự bật tăng mạnh mẽ trong 2 năm đầu tiên Hiệp định Đối tác Toàn diện tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực. Đây cũng là 2 thị trường Việt Nam mới có hiệp định thương mại tự do (FTA).
Mặc dù hai tháng đầu năm, xuất khẩu giầy dép đạt kim ngạch xuất khẩu trên 3,2 tỷ USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, các doanh nghiệp ngành này lại đang đứng trước nỗi lo thiếu đơn hàng.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn tiếp diễn, thị trường nhiều khó khăn, nhưng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa trong 2 tháng đầu năm vẫn gia tăng, điều này cho thấy doanh nghiệp Việt đang tận dụng ngày càng hiệu quả hơn các hiệp định thương mại tự do.
Bất chấp những khó khăn do dịch Covid-19 tái bùng phát đợt 3, hoạt động xuất khẩu sau Tết Tân Sửu vẫn cho thấy các tín hiệu lạc quan với tấp nập hàng hoá được xuất đi, giá cả khởi sắc, những đơn hàng mới, động thái xoá bỏ các rào cản, khai thác lợi thế từ các Hiệp định thương mại tự do….
Mấu chốt thúc đẩy xuất khẩu năm 2021 là cần nhìn thẳng vào những hạn chế, tồn tại để kịp thời khắc phục và tận dụng các cơ hội đang rộng mở.
Chỉ trong vòng một năm 2020, Việt Nam tham gia 3 Hiệp định FTA gồm EVFTA, RCEP, UKVFTA nâng tổng số FTA của Việt Nam lên con số 15. Các FTA đã mở thêm thị trường xuất khẩu cho doanh nghiệp, nhưng để thực sự tận dụng hết tiềm năng thì cần sự nỗ lực cả phía doanh nghiệp và Nhà nước.
Theo ước tính của Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam, đến cuối tháng 12 năm nay, tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành da giày đạt khoảng 16,5 tỷ USD; giảm hơn 10% so với năm 2019.
Xuất khẩu ngành da, giày, túi xách sẽ tăng trưởng 15 - 20% trong năm 2021 nếu tình hình dịch Covid-19 được kiểm soát tốt.
Sau nhiều năm đạt tăng trưởng cao, năm 2020 là năm ngành da giày không thể về đích với mục tiêu xuất khẩu đặt ra là 24 tỷ USD. Dự báo, giá trị xuất khẩu giày dép, túi xách cả năm chỉ đạt từ 19,3 - 19,5 tỷ USD.
Tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi của hàng xuất khẩu trong tất các các Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam tham gia đạt khoảng 40%. Để tận dụng tốt hơn cơ hội từ các FTA, Bộ Công Thương cho rằng cần phải đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ trong nước, từ đó thoát khỏi lệ thuộc nguyên phụ liệu nhập khẩu.
Sau tác động lần 2 của dịch Covid-19, việc tái cấu trúc bộ máy, áp dụng mô hình quản lý tinh gọn để thoát khỏi áp lực chi phí sản xuất đối với các doanh nghiệp Việt càng đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết.
Liệu các doanh nghiệp có tận dụng được thời gian 3 tháng cuối năm để tăng tốc đẩy mạnh xuất khẩu, bù đắp sự suy giảm vì tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19 trước đó.
Mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 24 tỷ USD trong năm nay dường như là bất khả thi với ngành da giày. Song, việc định vị lại chuỗi cung ứng toàn cầu trong thời gian tới có thể giúp da giày Việt Nam nâng cao thị phần trên thế giới.
DNVN - Có thể thấy, dịch Covid-19 bùng phát trở lại đã tác động tiêu cực đến hầu hết các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ vốn chưa kịp phục hồi "sức khỏe" sau đợt dịch lần đầu. Thời điểm này, sự hỗ trợ thiết thực, hiệu quả của Nhà nước sẽ giúp các doanh nghiệp tăng "sức đề kháng" duy trì hoạt động, từng bước vượt qua thử thách.
End of content
Không có tin nào tiếp theo