Tìm kiếm: Ngành-thủy-sản
Không thể bắt doanh nghiệp trở lại hoạt động, nếu doanh nghiệp không muốn hoặc không đủ sức. Nên hỗ trợ để doanh nghiệp tồn tại, duy trì hoạt động đang là điều cần được ưu tiên.
Dịch Covid-19 khiến thị trường tiêu thụ bị co hẹp, các lĩnh vực dịch vụ, du lịch, hàng không nguồn thu bị sụt giảm, tạo “cú sốc” đối với nền kinh tế.
Ảnh hưởng từ dịch bệnh Covid-19 trên thế giới đã khiến kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong 2 tháng đầu năm nay đến các thị trường chủ lực đều giảm mạnh. Cụ thể, so với cùng kỳ năm trước, xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc giảm 43,48%; sang Nhật Bản giảm 28,16%; sang Mỹ giảm 26,34%; sang Hàn Quốc giảm 31,53%.
Trước diễn biến phức tạp của dịch nCoV, Bộ Công Thương đề nghị các doanh nghiệp thủy sản theo dõi sát diễn biến hoạt động xuất khẩu với Trung Quốc.
Năm 2020, ngành thủy sản đặt mục tiêu xuất khẩu đạt 2,15 triệu tấn với giá trị 9 tỷ USD, tăng gần 7% về sản lượng và giá trị so với năm 2019.
Có nhiều khó khăn khách quan dẫn đến xuất khẩu thủy sản trong năm 2019 không đạt được mục tiêu, nhưng nổi bật nhất là cá tra và tôm phải đối mặt với nhiều thách thức. Để phát huy được hết thế mạnh, tránh lãng phí, ngành thủy sản cần được khai thác theo chiều sâu.
Từ năm 2020, hành vi không đăng ký nuôi trồng thủy sản lồng bè hoặc không đăng ký đối tượng thủy sản nuôi chủ lực sẽ bị phạt tiền từ 10 - 15 triệu đồng.
Thủy sản là ngành dược ưu tiên hàng đầu trong chiến lược tái cơ cấu ngành nông nghiệp.
Đoàn Thanh tra của Tổng vụ các vấn đề về Biển và Thuỷ sản của Uỷ ban Châu Âu (Đoàn Thanh tra EC) khẳng định chừng nào Việt Nam chưa giải quyết được vấn đề tàu cá của Việt Nam vi phạm vùng biển nước ngoài thì Uỷ ban châu Âu sẽ không rút thẻ vàng.
Năm 2019, XK cá tra liên tiếp đối mặt khó khăn chất chồng khi giá cá tra chạm đáy, bán dưới giá thành. Tuy vậy, việc Mỹ công nhận tương đương hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm (ATTP) cá da trơn của Việt Nam XK sang Mỹ và cơ hội từ các Hiệp định thương.
Trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập ngày càng mạnh mẽ, vấn đề truy xuất nguồn gốc được xem là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với thương hiệu tôm và cá tra.
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở NN-PTNT tỉnh Quảng Ninh vừa tổ chức hội thảo đánh giá, nhân rộng mô hình nuôi tôm sú 2019.
Với năng lực cạnh tranh hạn chế về nhiều mặt, chăn nuôi chế biến thịt là một trong số ít ngành nhạy cảm sẽ phải chịu bất lợi từ quá trình hội nhập và các cam kết mở cửa thị trường.
Từ đề án “Phát triển nghề nuôi cá lồng và khai thác bền vững nguồn lợi thủy sản gắn phát triển du lịch lòng hồ Thủy điện sông Chừng” giai đoạn 2019 – 2025, định hướng đến năm 2030, HTX Nuôi trồng thuỷ sản sông Chừng (huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang) đã có bước phát triển vượt bậc.
Nông sản là một trong những lĩnh vực xuất khẩu quan trọng của Việt Nam, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước nhưng lại bị đánh giá là có nhiều hạn chế do dịch vụ logistics còn yếu kém và manh mún.
End of content
Không có tin nào tiếp theo