Tìm kiếm: Ngân-hàng-Trung-ương-châu-Âu
DNVN - Các chuyên gia cho rằng thị trường vàng vẫn đang trong thế giằng co, khó đoán bởi mức độ nguy hiểm của dịch Covid-19 vẫn gia tăng trên toàn cầu và những thông tin tích cực về việc phát triển vacxin chống lại dịch bệnh này.
DNVN - Giá vàng hôm nay (16/9) tăng vọt sau đó giảm nhanh ở thị trường thế giới. Thị trường trong nước giá vàng cũng tăng nhưng chênh lệch giữa giá mua và bán tiếp tục giữ khoảng cách ngắn. Giới chuyên gia dự báo vàng sẽ bước vào đợt tăng mới.
DNVN - Tuần này (7-13/9), thị trường vàng ít biến động, liên tục chứng kiến những đợt tăng giảm thất thường. Tuy nhiên, các chuyên gia nhận định giá vàng đang hướng đến đợt bứt phá mới.
16 ngân hàng ở châu Âu đã nhất trí cùng lập một hệ thống thanh toán thống nhất mới vào năm 2022.
Giá vàng thế giới giảm sốc mất mốc 1.700 USD/ounce do các nhà đầu tư đẩy mạnh bán ra đã kéo giá vàng SJC chiều bán ra xuống sát 48 triệu đồng/lượng.
DNVN - Một loạt các định chế quốc tế như Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Nhóm Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Trung ương châu Âu... đã tung ra các gói hỗ trợ nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.
Giá vàng hôm nay 10/3 trên thị trường thế giới tụt giảm chớp nhoáng do áp lực chốt lời tăng mạnh sau khi vàng lên đỉnh 7 năm. Tuy nhiên, dịch Covid-19 và cuộc chiến dầu khí được xem là động lực lớn sẽ kéo vàng đi lên.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) có động thái “mở van” mạnh tay để cứu tăng trưởng kinh tế.
Giữa lúc những “đám mây đen” phủ bóng nền kinh tế khu vực, điều mà châu Âu cần nhất lúc này là Chính phủ Đức chịu mở hầu bao.
Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất tái cấp vốn; lãi suất tái chiết khấu; lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng….
NHNN quyết định điều chỉnh giảm lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng.
DNVN - Giá dầu thế giới ngày 17/8 tăng nhẹ trở lại sau kỳ vọng về chính sách kích thích kinh tế hơn nữa của các ngân hàng trung ương giúp xoa dịu nỗi lo tăng trưởng.
Các nhà lãnh đạo thế giới đang đổ về Osaka, phía tây Nhật Bản để tham dự thượng đỉnh nhóm 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới (G20) trong 2 ngày 28 và 29/6. Có 5 vấn đề nóng dự kiến sẽ được chú trọng nhất tại mùa thượng đỉnh năm nay.
Tổng thống Donald Trump đã mở màn cho các cuộc chiến thương mại kinh tế toàn cầu. Bây giờ có những dấu hiệu rằng ông cũng có thể chuẩn bị cho một cuộc chiến tiền tệ tiếp theo.
Tổ chức đánh giá tín nhiệm quốc tế S&P dự báo đà tăng trưởng tại các nền kinh tế lớn sẽ chậm lại, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu tăng trưởng khoảng 3,6% trong năm 2019.
End of content
Không có tin nào tiếp theo