Tìm kiếm: Ngân-hàng-thừa-tiền
Một số chuyên gia kinh tế nhận định, năm 2014 có nhiều nhân tố giúp nền kinh tế Việt Nam phục hồi dần tốc độ tăng trưởng. Tuy vậy, nhìn ngay từ 2 tháng đầu năm, các chỉ số kinh tế vĩ mô cho thấy vẫn có nhiều lo ngại.
Chỉ số tiêu dùng CPI thấp, trong khi đó nhiều NH thừa nhận đau đầu với tình trạng "thừa tiền" không cho vay được.
Nhiều NH thừa nhận đau đầu với tình trạng “thừa tiền”, để giải quyết tạm thời các ngân hàng đang đua nhau hạ lãi suất huy động vốn.
Nhiều NH thừa nhận đau đầu với tình trạng “thừa tiền”, để giải quyết tạm thời các ngân hàng đang đua nhau hạ lãi suất huy động vốn.
Những ngày sau Tết Nguyên đán, lượng tiền gửi vào ngân hàng tăng mạnh trong khi nhu cầu vay vốn giảm khiến nhiều ngân hàng “run rẩy” với lượng tiền thừa. Đây hẳn là chuyện chưa từng xảy ra trước đây khi các NH luôn trong tình trạng thiếu thanh khoản.
Cả doanh nghiệp thuốc lá, dệt may đều tố trách nhiệm của Bộ Công thương kiểm soát chưa hết khiến các doanh nghiệp sản xuất trong nước điêu đứng vì hàng lậu. Trước kiến nghị này, Thủ tướng đã nhắc đích danh Bộ Công thương phải rà soát lại.
Cả doanh nghiệp thuốc lá, dệt may đều tố trách nhiệm của Bộ Công thương kiểm soát chưa hết khiến các doanh nghiệp sản xuất trong nước điêu đứng vì hàng lậu. Trước kiến nghị này, Thủ tướng đã nhắc đích danh Bộ Công thương phải rà soát lại.
Tình trạng căng thẳng trên thị trường ngoại hối cuối tuần qua đã lắng dịu, sau khi ngân hàng Nhà nước (NHNN) phát đi thông điệp dùng mọi biện pháp để ổn định tỷ giá. Song câu chuyện khó khơi thông tín dụng và tiền vẫn đang dồn ứ trong hệ thống ngân hàng và là một trong những nguyên nhân gây nên cơn biến động giá ngoại tệ vừa qua – vẫn là một bài toán khó.
Không chỉ có hàng hóa, bất động sản không bán được mà ngay cả tiền trong nhà băng và dân cư cũng đang rơi vào trạng thái “tồn kho”. Hàng trăm nghìn tỷ đồng nằm “bất động” trong ngân hàng mà không thể cho vay được. Đây quả là bài toán đau đầu đối với các nhà làm chính sách lẫn bản thân giới nhà băng.
Tình trạng “xé” rào lãi suất huy động không còn là chuyện mới, nhưng để xóa được tình trạng này lại rất khó, cho dù Ngân hàng Nhà nước đã nhiều lần lên tiếng cảnh báo các ngân hàng thương mại.
Mùa làm ăn cuối năm, doanh nghiệp mong có vốn để “cất những mẻ vó” cuối lấy tiền tiêu Tết, còn ngân hàng cũng muốn giải ngân để đạt tăng trưởng tín dụng như kỳ vọng. Nhưng thực tế, ngay cả những doanh nghiệp thuộc nhóm ưu tiên cũng khó tiếp cận vốn vay...
Hôm qua, 28/6, tại hội thảo “Thách thức kinh tế vĩ mô, khó khăn thanh khoản của nền kinh tế và giải pháp cho doanh nghiệp” do Học viện Chính sách và Phát triển tổ chức, cựu Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển, cho rằng các ngân hàng đang lợi dụng độ trễ của chính sách, neo lãi suất cho vay cao, bóc lột doanh nghiệp.
Hơn 90% doanh nghiệp địa ốc tại TP HCM đang tê liệt, thua lỗ vì thiếu vốn. Trong khi đó, các ngân hàng khẳng định họ đang thừa tiền nhưng cũng không có ý định rót vốn cho các doanh nghiệp địa ốc thời điểm này.
Trong khi các doanh nghiệp đang vật lộn tìm nguồn vốn để duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh của mình thì chiều hướng ngược lại, nhiều thông số cho thấy các ngân hàng luôn dư vốn
Phiên họp của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, hôm qua (14-5) gợi lên sự lo ngại về tỷ lệ tăng trưởng thấp của nền kinh tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo