Tìm kiếm: Nhập-Siêu

Kinh tế vĩ mô được nhận diện trên các góc độ khác nhau. Theo nghĩa rộng, kinh tế vĩ mô bao gồm cả tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tái cơ cấu, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, 3 khâu đột phá.
Nhiều năm qua, Việt Nam mới chỉ tập trung thu hút các DN lớn nước ngoài đầu tư để nhanh chóng lấp đầy các KCN và tạo ra giá trị SXCN tăng đột biến, trong khi các DN sản xuất công nghiệp hỗ trợ (CNHT) thường có quy mô nhỏ và vừa gần như chưa được sự quan tâm đúng mức.
Theo số liệu thống kê hàng hóa xuất nhập khẩu vừa được Tổng cục Hải quan công bố, tính đến 15-3, tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu đạt 48,3 tỷ USD, tăng mạnh 20,4% so với cùng kỳ năm 2012; trong đó, xuất khẩu đạt 24,5 tỷ USD, tăng 23% và nhập khẩu là gần 23,8 tỷ USD, tăng 17,9%.
Hai tháng đầu năm 2013, cả nước xuất siêu 1,68 tỷ USD, cao hơn gấp đôi mức xuất siêu của cả năm 2012. Như vậy, sau nhiều năm nhập siêu, trong năm 2012 và tiếp nối hai tháng đầu năm, Việt Nam bắt đầu xuất siêu. Tuy nhiên, đây có thực sự là điều đáng mừng hay đang ẩn chứa bất ổn gì trong hoạt động sản xuất, xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước? Giải pháp nào để có thể xuất siêu bền vững?
Theo Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương), tính chung 2 tháng đầu năm 2013 sản lượng quần áo đạt 367,7 triệu cái, tăng 0,7% so với cùng kỳ; sản xuất vải các loại tăng thấp hơn mọi năm. Cùng với đó, kim ngạch xuất khẩu đạt 2,84 tỷ USD, tăng 38,4% so với cùng kỳ năm 2012.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, xuất siêu trong 1 tháng rưỡi vừa qua (từ 1/1-15/2) đạt mức khá cao, là tín hiệu khả quan để tiếp tục cải thiện cán cân tổng thể, tăng dự trữ ngoại hối.
Mục tiêu kép của năm 2013 là tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, lạm phát thấp hơn, tăng trưởng kinh tế cao hơn,... đòi hỏi phải được thực hiện quyết liệt ngay từ tháng khởi đầu. Việc cập nhật tiến độ, phân tích và dự báo vì thế là rất cần thiết.

End of content

Không có tin nào tiếp theo